(source: www.nhacsituankhanh.wordpress.com)
huyền thoại sống của đất nước Ấn
Độ khi suốt những năm qua, tổ
chức Bachpan Bachao Andolan của ơng đã cứu giúp được hàng chục ngàn đứa trẻ. Ở tuổi 26, ơng Kailash Satyarthi từ bỏ cơng việc kỹ sư điện đầy hứa hẹn của mình và quyết dấn thân vào con đường cứu giúp những trẻ em ở Ấn Độ
đang trở thành nơ lệ lao động, tố
cáo sự bĩc lột trẻ em. Đĩ là một hành động hiểm nguy vì ơng cĩ thể bị trả thù và giết chết bất cứ lúc nào. Tuy nhiên nhờ sự ủng hộ của dân chúng mà tổ chức của Kailash Satyarthi dần dần lớn mạnh. Cho tới hơm nay, ý tưởng về một tổ chức tồn cầu mang tên Global March Against Child Labor của ơng, đã cĩ hơn 2000 thành viên từ 140 quốc gia.
Với Malala Yousafzai, cuộc
đời của cơ cũng là một bước ngoặt
bất ngờ khi cơ lên tiếng về quyền
được đi học của phụ nữ, và bị Tali-
ban, nhĩm Hồi giáo cực đoan bắn vào đầu, do cho là cơ đã chống lại kinh thánh Hồi Giáo của họ. Sự khác biệt của Malala là sau khi tỉnh dậy, trên đầu phải vá bằng một miếng thép, thay cho phần sọ
đã vỡ, cơ lại tiếp tục lên tiếng và
tranh đấu cho hàng triệu trẻ em
đạo Hồi đã chết hoặc đang sống
trong hồn cảnh nghiệt ngã. Sức mạnh và lẽ phải trên nền tảng bất bạo động của Malala đã khiến ngay cả giới Taliban cũng phải rúng động. Chính thủ lãnh Adnan Rasheed ở vùng thung lũng Swat, Paki- stan đã gửi thư cho Malala, thú nhận rằng ơng ta cũng bị sốc khi nghe cơ bị bắn. Tuy nhiên Adnan Rasheed cố biện minh rằng Malala bị trừng phạt vì
đã thách thức lưỡi gươm đạo Hồi và tuyên truyền
cho phương Tây.
Malala Yousafzai là một trong những người sống sĩt và rất hiếm hoi quyết lên tiếng. Trong bài viết của tờ Daily Times, Ấn Độ, nhà báo Omer Za- heer Meer cĩ viết rằng đã cĩ vơ số những cái chết như vậy xảy ra bởi một chế độ độc tài nhân danh lý tưởng. Sự tồi tệ bạo hành trên con người luơn bị cả thế giới khinh ghét. Tay sai của chế độ chặn trước cửa nhà, hành hung trên đường đi, tấn cơng quyền sinh tồn và học hành hợp pháp của con người. Thậm chí bọn chúng xơng vào nhà hành hung và giết chết. Nếu Malala Yousafzai khơng lên tiếng, cơ chỉ là một linh hồn tức tưởi như bao cái chết khác. Bất chấp việc bị hãm hại ở quê nhà, xua đuổi khỏi tổ quốc do chống lại cái ác, cơ gái nhỏ Malala đứng lên và trở thành niềm hy vọng vào ngày mai, của bình an và lương tâm của con người.
Khi Malala Yousafzai nhận giải Nobel Hồ bình ở tuổi 17, rất nhiều người đã nghĩ đến Josua Wong
(Hồng Chi Phong) của Hồng Kơng. Cuộc Cách mạng Dù đầy lãng mạn và quả cảm của những sinh viên Hồng Kơng trong việc địi quyền bầu cử minh bạch cũng đã giới thiệu một chàng trai 17 tuổi nhận thức sắc bén với thế giới sống của mình và khơng chịu chấp nhận bị lừa phỉnh, bị biến thành một con rối chính trị cho bất cứ ai. Việc lên tiếng mạnh mẽ của Josua Wong cũng biến cuộc sống bình thường của anh ta thành một nhà cách mạng. Bị chính quyền khủng bố bằng cách cho cơn đồ giả danh hành hung, sỉ nhục, gửi vịng hoa phúng điếu đến tận nhà, Josua Wong càng rực sáng để soi rõ bộ mặt
nhớp nhúa chính quyền độc tài.
Giữa một thế giới như đang vào buổi hồng hơn của văn minh nhân loại, hỗn loạn khắp nơi bởi những chính quyền nhân danh lý tưởng, độc tài và
đạo đức giả, tuổi trẻ của một thế hệ mới đang làm
bừng lên một niềm hy vọng. Những cuộc cách mạng cần thiết bằng lương tâm và lịng dũng cảm, như những nốt nhạc bất ngờ làm rúng động, thức tỉnh lịng người giữa một bài trường ca thế gian tối tăm và tuyệt vọng.
Ơng Dan Stevenson khơng phải là một Phật Tử, cũng khơng theo một tơn giáo cĩ tổ chức nào cả. Ơng là một người dân cư ngụ trên đại lộ số 11 ở khu Eastlake của Oakland (California.)
Vào năm 2009, khi ơng đi vào trong cửa tiệm
Ace chuyên bán vật dụng sắt thép dùng trong nhà, ơng chợt hứng khởi phát tâm và đã bỏ tiền mua một pho tượng đức Phật bằng đá cao 2 feet (khoảng tương đương với hơn 60 cm). Sau đĩ ơng mang về và gắn tượng Phật này vào một gĩc đường trong khu gia cư giữa đại lộ số 11 và con đường số 19. Ơng Stevenson hy vọng rằng cái việc làm nhỏ bé của mình sẽ cĩ thể mang lại sự an lạc phần nào cho khu phố này. Nơi đây từ lâu nay vẫn cĩ nhiều tai tiếng về các tội phạm: nào là rác rưởi xả ra bừa bãi, nào là cĩ kẻ bơi vẽ bẩn thỉu tục tĩu trên tường, lại cịn thêm cái nạn mua bán ma túy, nạn mãi dâm, nạn cướp bĩc, hành hung đánh lộn lẫn nhau và cả trộm cắp nữa.
Ấy vậy mà sau đĩ xảy ra những chuyện thật là hứng thú và rất bất ngờ. Dân chúng, bà con lối xĩm tại địa phương này bắt đầu dâng cúng ngay dưới nơi chân bệ thờ tượng Phật: hoa quả, thức ăn và nhang
đèn… Một nhĩm phụ nữ người Việt khốc áo tràng
khởi sự tới tụ họp trước pho tượng để tụng niệm và cầu nguyện.
Và rồi khu phố đã cĩ sự thay đổi rõ rệt. Người ta ngưng khơng xả rác vào quanh chỗ này nữa. Người ta cũng ngưng khơng phá hoại bằng cách vẽ hay viết bậy bạ lên tường. Những kẻ buơn bán ma túy cũng khơng cịn quanh quẩn dùng chỗ này để làm
ăn. Gái mãi dâm cũng lánh đi chỗ khác, khơng cịn
lởn vởn tại đây. Các bản tin, báo chí đưa tiêu đề là dường như đức Phật đã mang lại an lạc cho thơn xĩm Oakland (Buddha seems to bring tranquility to Oakland neighborhood.)
Phĩng viên nhà báo Chip Johnson khi tới hỏi thăm cảnh sát về con số thống kê tội phạm hình sự ở quanh khu phố nơi đặt pho tượng
Phật thì được cho biết như sau: “Kể từ năm 2012, khi bắt đầu cĩ những người tới niệm Phật hàng ngày, nĩi chung tính tới lúc này thì tội phạm về hình sự sút giảm 82%. Các báo cáo về chuyện cướp bĩc giảm từ 14 vụ xuống cịn cĩ 3 vụ. Hành hung đánh lộn giảm từ 5 vụ xuống thành khơng cịn cĩ vụ nào nữa. Nạn trộm cắp giảm từ 8 vụ xuống 4 vụ. Ma túy từ 3 vụ xuống số khơng. Và mãi dâm cũng từ 3 vụ xuống số khơng.” Nhân viên phụ trách thống kê của sở cảnh sát tuyên bố rằng khơng thể nĩi rõ nguyên nhân vì đâu, nhưng các
con số thống kê thì khả quan như vậy đĩ.
Trở lại hồi năm 2009, khi người ta đồn đãi cho biết rằng chính Dan Stevenson là người đã gắn pho tượng Phật thì bắt đầu cĩ nhiều thứ tặng phẩm gửi tới biếu tặng để lại ngay tại nơi cửa căn nhà của ơng này. Stevenson kể: “Người ta để tặng lại cả tấn trái cây và các mĩn thức ăn với kẹo đặc biệt của Việt Nam, nhưng cả nhà tơi chỉ cĩ tơi và bà vợ tơi tên là Lu. Chúng tơi khơng ăn hết nổi tất cả những thứ đĩ, nhưng dù sao cũng thấy vui quá xá.”
Ơng Stevenson nĩi “Tơi đã cố gắng giải thích với
mọi người về lý do tại sao tơi lại đặt pho tượng Phật
đĩ. Tơi khơng cĩ niềm tin vào những gì mà quý vị tin đâu, nhưng tơi khơng chống đối. Tơi khơng ngờ rằng
lại xảy ra tình huống như thế này.”
Giờ đây, cứ vào khoảng lúc 7 giờ mỗi buổi sáng, các Phật tử tới thỉnh chuơng, gõ mõ và tụng kinh khấn vái. Pho tượng Phật thuở đĩ bây giờ
được trang trọng để vào trong một cái kệ. Kệ để trên
một cái bệ. Tất cả đặt trong một cái am cao khoảng 10 feet (tương đương khoảng 3 mét). Trong am này cịn cĩ thêm một số tượng nhỏ khác và các ảnh thờ nữa. Vật phẩm trái cây thờ cúng dâng lên cũng để ở trong đây. Mùi khĩi nhang bốc thơm lừng trong khơng khí.
Cơ Alicia Tatum, 27 tuổi, vào một buổi sáng dắt 2 chú chĩ của cơ đi dạo, gặp phĩng viên, cơ nĩi là: “Chỗ này hồi đĩ thường là một nơi rộng lớn bị người ta tới xả rác. Nhưng bây giờ thì chung quanh la liệt tồn là những bơng hoa thơi, và cứ đều đặn mỗi sáng lại cĩ người ra gĩc phố này tụng niệm.” Andy Blackwood một người sống trong vùng đĩ cũng nĩi: “Vào những ngày nghỉ cuối tuần, tín đồ tới khoảng hơn một chục người: cĩ dân da đen, cĩ dân da trắng, đủ các sắc dân. Hai tuần lễ trước đây, một nhĩm du khách người Đức cũng ghé tới thăm chỗ thờ tự này đấy.” Blackwood nĩi thêm: “Mấy tay buơn ma túy né khỏi chỗ này rồi, các cơ gái ăn sương đi đêm cũng tránh ra nơi khác luơn.”
Tương đức Phật trong cái am nhỏ bé trên đã hai lần giữ vững vị trí trước nỗ lực muốn phế bỏ và dời tượng đi nơi khác: một lần là từ tay những kẻ tội phạm, và một lần là từ phía chính quyền. Cả hai lần kể trên
đều khơng thành cơng. Tượng vẫn
an tọa vững chãi trong am.
Hồi mới gắn tượng Phật, một tên cĩ vẻ là kẻ trộm, tìm cách muốn cạy tượng này ra khỏi cái bệ, nhưng ơng Stevenson trước đĩ đã lo xa và bảo vệ tượng bằng một cái khung với những thanh sắt hàn gắn chắc