Trăn trở nửa đời vẫn cứ nhớ Nhớ những giọt mưa rớt hiên nhà

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-36-thang-11-nam-2014 (Trang 44 - 45)

Nhớ những giọt mưa rớt hiên nhà ... Mưa rơi mưa rơi rơi về đâu? Sầu rơi sầu rơi rơi lạnh căm. PHIÊU BỒNG

Đức Đạt Lai Lạt Ma, tuyệt

vời. Tơi cĩ nhiều cơ duyên với ngài... ngay cả từ thời rất là thơ trẻ, khi cịn ở trong nước và khi chỉ mới đọc các bài báo sơ sài về ngài. Đất nước Tây Tạng và vị lãnh đạo này là một thế giới kỳ bí, khơng chỉ vì xa xơi cách biệt nhưng cũng vì niềm tin của dân tộc này rằng Đức Đạt Lai Lạt Ma là hĩa thân của Đức Quan Thế Âm Bồ Tát.

Tơi dễ dàng tin rằng các sư Tây Tạng cĩ phép thuật thần thơng, rằng pháp ngồi thiền cho tuyết rơi phảỉ tan chảy, hay chạy như bay trên các rặng núi là chuyện bình thường của các sư Tây Tạng, và do vậy Đức Đạt Lai Lạt Ma phải là tuyệt vời lắm. Dần dà, ra hải ngoại, dọc nhiều hơn, bản thân mưu sinh bằng việc dịch thuật tin tức, và rồi một số cơ duyên gặp ngài trực tiếp (nghề viết báo, vui là thế), lịng tin thơ trẻ năm xưa trở thành lịng yêu thương và kính trọng nhân vật kỳ bí đời thứ 14 này, kể cả khi ngài nĩi rằng ngài chỉ là một vị sư đơn giản, a simple monk, và mới đây là khi ngàì tuyên bố kết thúc truyền thống Đạt Lai Lạt Ma của Phật Giáo Tây Tạng.

Cũng như mọi đứa trẻ, tơi vốn ưa thích những chuyện kỳ bí. Thời mới 4 tuổi, tơi bị bệnh ghẻ nhiều kinh khủng, đưa tới nhiều bác sĩ chữa hồi khơng hết, rồi

được mẹ dẫn tới một ngơi đền lên đồng ở đường Nguyễn Thơng nối

dài, khu này ngày xưa gọi là xĩm Chuồng Bị, kế bên mấy ruộng rau muống. Bây giờ, nghe nĩi, quận 3 Sài Gịn khơng cịn ao ruộng gì nữa, vì nhà dựng lên chi chít.

Tơi nhìn thấy lễ lên đồng nơi

đây lần đầu tiên trong đời, và

cũng là lần cuối trong đời. Sau khi múa hát, một vị cầm dao, kiếm,

đâm xuyên hai bên má, khơng

thấy máu chảy hay đau đớn gì.

Tơi kinh ngạc nhìn. Rồi vị pháp sư tới thắt dây ngũ sắc cho tên nhĩc đầy bệnh ghẻ, nĩi với mẹ tơi là lễ chữa bệnh xong rồi. Vậy mà hết ghẻ. Nhưng tơi sau này nghĩ lại, vì lúc đĩ dì tơi đã hái lá ổi hàng ngày tắm cho tơi. Mẹ nĩi, cĩ khi vì lá ổi mà hết ghẻ.

Chuyện kỳ bí nữa: tơi học mơn võ Thần Quyền. Cũng lạ, vì những cơ duyên này trực tiếp cho tiếp cận với thế giới phi nhân, qua những câu thần chú

được nĩi là của các ơng Lục

Khmer. Rồi tơi rời bỏ mơn võ này, vì tự nhiên thấy là khơng phải, vì thấy hình ảnh Đức Phật ngồi dưới cội Bồ Đề đẹp q, khơng dính gì tới cõi quơ tay múa chân này.

Tơi lại mua cuốn sách, tập Hatha Yoga, và tập pháp thiền Raja Yoga theo sách này. Rồi trì chú Đại Bi theo hướng dẫn của một số thầy. Rồi sách Thiền in nhiều hơn, với các sách Thiền dich ra Việt ngữ bởi Trúc Thiên, Tuệ Sỹ, và nhiều vị khác. Rồi tập Thiền Chỉ Quán theo một cuốn sách nhỏ, bây giờ quên tên rồi, nhưng kinh nghiệm nàỳ thật tuyệt vời khi tự nhiên nhớ chữ Thể Chơn Chỉ trong sách này, tâm bất ngờ như bật sáng.

Để rồi tuyệt vời là khi gặp

Thầy Tịch Chiếu ở Chùa Tây Tạng Bình Dương. Chỉ nĩi rằng, phải Thấy Tánh trước, rồi mới tu sau. Thầy nĩi ít, kể cả khi nĩi rằng pháp Tổ Sư Thiền này thực ra là khơng tu gì hết, hay chỉ là tu cái khơng tu, trong khi vị sư

đệ của Thầy là HT Thường Chiếu

ở Đồng Ơng Cộ (Gia Định) lại nĩi nhiều hơn. Trong đĩ, cĩ hai vị sư huynh cùng thầy của tơi nơi

đây, bây giờ cũng là người viết

nhiều về Phật Pháp, là anh Nguyễn Thế Đăng (nhà sư, trụ trì một cái am nhỏ ở ngoại ơ Sài Gịn, nhưng bút hiệu chỉ dùng tên đời) và Cư sĩ Thanh Liên, cũng là một người tích cực trong nhĩm Viet Nalanda.

*

Bây giờ, đọc nhiều hơn, và

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-36-thang-11-nam-2014 (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)