Translated by Daw Mya Tin, M.A.,

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-36-thang-11-nam-2014 (Trang 59 - 60)

Đức Phật từng dạy: “Trên đời có hai hạng người đáng quý. Thứ nhất, người chưa hề phạm tội và thứ hai là người lỡ phạm tội nhưng hết lòng sám hối, nguyện không tái phạm.”

Kinh sách ghi lại nhiều bài sám với những hình thức ngắn, dài, đại cương hoặc chi tiết, để mỗi hành giả tùy căn cơ, nhu cầu và phương tiện mà phát nguyện sám hối. Ở đây, chỉ xin được chia sẻ đơi giịng, sau hai tuần lễ đại chúng đạo tràng chùa Phật Tổ hành trì, trong khóa tu sẽ liên tục một tháng, tụng lạy bộ “Từ Bi Đạo Tràng Sám Pháp Lương Hoàng Sám”

Mọi việc đều khởi sự từ nhân duyên, hoặc thầm kín hoặc hiển lộ.

Giữa tháng tám 2014, do nhu cầu sức khỏe, Hòa Thượng Phương Trượng chùa Phật Tổ phải

đến tiểu bang Florida để hội đủ điều kiện và phương tiện trị liệu

trong khoảng thời gian dự trù sáu tháng. Đại Đức trụ trì là người

đầu tiên theo sát Sư Phụ để chăm

sóc và lo những thủ tục cần thiết. Trước sự trống vắng khá bất ngờ này, trong một ngày tu, Đại

Đức Tri Sự đã tuyên bố và phát

nguyện trước đại chúng là sẽ mở khóa tu tụng lạy Sám Pháp Lương Hồng Sám trọn bốn tuần lễ, bắt

đầu từ Thứ Bảy 23 tháng 8, 2014

tới Thứ Bảy 20 tháng 9, để cúng dường lên cõi Tây Phương Trang Nghiêm Tịnh Độ, và hồi hướng cầu an đến sức khỏe của Hòa Thượng Phương Trượng thượng Thiện hạ Long.

Đại chúng vô cùng hoan hỷ

khi đón nhận tin này vì ai cũng mong đợi được có cơ hội cùng nhau Sám Hối trong một đạo tràng thanh tịnh, lại đem công

đức bái sám này hồi hương tới vị

thầy đáng kính.

Bộ Sám Pháp lẫy lừng cả về hình thức lẫn nội dung này được hình thành thời vua Lương Võ Đế bên Tầu. Hoàng hậu Hy Thị được nhà vua yêu quý nhất, sau khi thác, đã phải đọa sanh vào kiếp rắn mãng-xà. Bà hiện về than khóc, xin đức vua cứu giúp. Nhà vua bèn cung thỉnh vị Tăng sĩ đạo

cao đức trọng thời đó là Hịa Thượng Chí Cơng, ban lệnh triệu tập các danh tăng khắp nơi phải về kinh đô để cùng hội ý, soạn ra sám pháp này.

Do vậy, mỗi lời, mỗi giòng

đều như xuất phát tự đáy lòng

thành tâm sám hối nên khi nhà vua và quần thần, quyến thuộc tụng mới đến nửa cuốn đã ngửi thấy mùi hương lạ. Và rồi, phảng phất trên hư khơng là bóng hình diễm lệ của Hồng Hậu Hy Thị

đến tạ ơn vua và Chư Tơn Đức,

vì nhờ những lời sám hối khẩn thiết thay cho bà, mà Hoàng Hậu

đã được giải thoát khỏi kiếp rắn

mãng-xà, sanh lên cung trời Đao Lợi.

Thông thường, nơi nào tổ chức tụng lạy Sám Pháp Lương Hồng Sám cũng chỉ lạy một bộ vì hình thức tụng lạy này rất trang nghiêm, rất thanh tịnh. Trọn bộ gần 700 trang, xướng và lạy 1638 hồng danh Chư Phật, Chư Bồ Tát, Chư Hiền Thánh tăng. Sau mỗi phần tụng, đến phần lễ lạy, vị Sám Chủ xướng trước một hồng danh, lạy xuống, rồi vị phụ lễ xướng lại hồng danh

đó cùng đại chúng, và sau đó cả đạo tràng mới cùng năm vóc sát đất, lạy theo vị Sám Chủ.

Như thế, mỗi hành giả hành trì trọn bộ Sám Pháp này sẽ

được lạy 1638 lạy và nghe

xướng 3276 lần, hồng danh Chư Phật.

Tùy theo nhịp độ nhanh hay chậm nơi mỗi đạo tràng, mà Sám Pháp Lương Hoàng Sám sẽ

được hoàn tất trong ba ngày

hoặc bốn ngày.

Riêng khóa tu đặc biệt tại chùa Phật Tổ lần này, Chư Tơn

Một phần của tài liệu chanh-phap-so-36-thang-11-nam-2014 (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)