- Nguyên tắc 5: Tái khám đúng hẹn bác sỹ Nguyên tắc 6: Đi làm xét nghiệm đúng định kỳ
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.4. 4.1 Thực trạng tuân thủ các nguyên tắc điều trị của người bệnh lao 4.1.1 Tuân thủ dùng thuốc.
4.1.1. Tuân thủ dùng thuốc.
Qua kết quả nghiên cứu thực trạng thực hành tuân thủ 5 nguyên tắc điều trị, nhìn chung thực hành tuân thủ điều trị của BN đạt tỷ lệ trị tương đối thấp (bảng 3.6). Trong từng nguyên tắc điều trị, nguyên tắc dùng thuốc đúng liều chiếm tỷ lệ khá cao (bảng 3.5). Tuy nhiên tỷ lệ này thấp hơn so với các nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của Nguyễn Đăng Trường (2010), Hà Văn Như (2013), Thân Thị Bình (2019) tỷ lệ đạt từ 82,5% đến 97,4% (17, 27, 35). Sự khác biệt này có thể do sự khác nhau về thời gian, địa điểm nghiên cứu, bên cạnh đó với sự phát triển của thông tin, truyền thông và sự tư vấn của nhân viên y tế, người bệnh thường biết rõ về các tác dụng phụ của thuốc nên hoặc đã từng bị tác dụng phụ của thuốc nên BN lo sợ và đã tự ý giảm liều điều trị. Thực tế trong nghiên cứu của chúng tơi có đến 37,5% BN từng gặp tác dụng phụ của thuốc, và trong số những BN có tác dụng phụ thì này có đến 60,5% khơng tn thủ điều trị. Mặc dù nguyên tắc này có tỷ đạt khá
PA A G E 1 0
cao như vậy vẫn còn một số lý do (bảng 3.12) khiến người bệnh tuân thủ điều trị chưa tốt bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ quan ở một số người bệnh cho rằng do nghĩ là dùng thuốc kháng lao nhiều có hại cho cơ thể, do sợ phản ứng phụ của thuốc, một số lý do khác chiếm tỷ lệ thấp hơn, bên cạnh đó cịn có ngun nhân khách quan của BN là do mệt chiếm tỷ lệ cao nhất điều này cho thấy CBYT cần phải xem lại và theo dõi người bệnh kỹ hơn nếu thuộc về các bệnh kèm theo hoặc để có sự điều chỉnh cho phù hợp. Như vậy, vẫn cịn 25,5% người bệnh khơng uống đúng liều lượng đây là một con số không nhỏ và đây sẽ tiềm ẩn nguy cơ bệnh sẽ bị nặng lên, điều trị khó hơn, tốn kém hơn và có thể có nguy cơ kháng thuốc chống lao.
Trong nghiên cứu của chúng tôi BN đạt nguyên tắc dùng thuốc đều đặn khá cao (bảng 3.5). Kết quả này khá tương đồng với kết quả của Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình (2013), tác giả Nguyễn Kim Soạn, tác giả Vũ Văn Thành và Nguyễn Thị Khánh, Thân Thị Bình và Vũ Văn Thành (2019) với các tỷ lệ đạt từ 60,3% đến 63,6% (27, 29, 33-35) và thấp hơn so với nghiên cứu của Trần Văn Ý (2017) với 86,3% (4). Như vậy, trong nghiên cứu của chúng tơi có một tỷ lệ khá lớn là 31,5% BN bỏ thuốc. Điều nay có thể do người bệnh ở giai đoạn điều trị củng cố được phát thuốc tại nhà nên nhiều khi bận công việc nên người bệnh quên không uống thuốc, đến khi nhớ ra mới uống hoặc bỏ luôn liều thuốc ngày hơm đó, cũng có thể do BN qn chưa đi lĩnh thuốc.
Nguyên tắc dùng thuốc đúng cách nghiên cứu chúng tôi đạt tỷ lệ khá cao (bảng 3.5), kết quả này khá tương đồng với nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Ngọc Hà, Lưu Thanh Tùng, Trần Văn Ý với tỷ lệ từ 81,4% đến 85,3% (28, 30, 4) và cao hơn so với kết quả các nghiên cứu của các tác giả Hà Văn Như và Nguyễn Xuân Tình, Thân Thị Bình và Vũ Văn Thành, Nguyễn Thị Khánh, với các tỷ lệ từ 40% đến 63,6% (27, 34, 35). Uống thuốc đúng cách là phải uống vào cùng một lần vào thời gian nhất định trong ngày và xa bữa ăn. Mặc dù nguyên tắc này nghiên cứu đạt kết quả khá cao, tuy nhiên nhìn chung nghiên cứu chúng tơi cịn nhiều hạn chế bởi các lý do (bảng 3.12), từ các nguyên nhân chủ quan của người bệnh cho rằng uống thuốc lao gây mệt mỏi phổ biến nhất, cịn có lý do cho rằng thuốc gây hại nên uống
PA A G E
3
lúc no, cịn có những BN cịn chia thuốc làm nhiều lần để uống, cịn có các lý do khác nữa nhưng chiếm tỷ lệ thấp hơn, ngồi ra cịn có lý do đến từ CBYT là chưa được tư vấn kỹ. Các lý do này mặc dù chiếm tỷ lệ thấp nhưng đó vẫn là các nguy cơ dẫn đến hậu quả của khơng việc TTĐT sau này. Bên cạnh đó đa số người bệnh là lao động chính trong gia đình nên có thể do thời gian điều trị bệnh kéo dài với nhiều lo toan cho cuộc sống và gia đình nên khó tránh khỏi người bệnh khơng uống thuốc đúng cách.