CHƯƠNG 3 KQ NC
4.2.2.2. Khối lượng c.việc
Bên cạnh các c.việc khám, chữa bệnh và CSSK NB, tại VN vẫn còn thực trạng NVYT phải đảm nhận thêm các c.việc như: trực điện thoại, xử lý hồ sơ bệnh án và giải trình bảo hiểm y tế, QL chun mơn, QL hành chính và tham gia vào các mạng lưới của BV như mạng lưới QL chất lượng và mạng lưới kiểm soát nhiễm khuẩn. Wright và cs. (2018) ghi nhận rằng đối với mỗi giờ dành cho việc tương tác với NB, BS có thêm một đến hai giờ để hồn thành các ghi chú về tiến trình, đặt phịng thí nghiệm, kê đơn thuốc và xem xét KQ mà không được trả thù lao (58). Nhiều NC trước đây đã chỉ ra mối tương quan giữa áp lực TG và sự KSNN của ĐD, trong khi đó áp lực TG thường là nguyên nhân của sự thất bại tuân thủ QT CSSK, điều này a.hưởng đến sự an toàn của NB (72).
KQ của chúng tơi ghi nhận nhóm NVYT phải tham gia hồn thiện hồ sơ bệnh án có risk KSNN cao hơn nhóm khơng phải tham gia (OR=2,73, 95% CI: 1.35-5.53). KQ này cũng tương tự như một NC tại Hoa Kỳ cho thấy các y.tố c.việc dự đoán mức độ KSNN bao gồm: kiểm soát khối lượng c.việc kém [OR = 8,24, KTC 95% 4,81 - 14,11)], l.việc nhóm khơng hiệu quả [OR = 7,61, KTC 95% 3,28 - 17,67)], không đủ TG làm bệnh án [OR = 5,83, KTC 95% 3,35 - 10,15)], khơng khí l.việc bận rộn [OR = 3,49, KTC 95% 2,12 - 5,74)] (45). Nguyễn Thu Hà và Doãn Ngọc Hải (2016) xác định
một số y.tố risk dự đoán căng thẳng và KSNN trong NC thực hiện tại 8 BV trung ương là: các y.tố không thuận lợi trong MT lao động; sự quá tải trong c.việc (khối lượng c.việc nhiều, cường độ l.việc lớn (47).
Trong lĩnh vực y khoa, áp lực về TG là một trong những áp lực max. Tính chất cấp bách của hoạt động y khoa liên quan đến tính mạng con người và thể hiện mức độ thuần thục, kỹ năng chuyên môn của BS, ĐD. Các NC cho thấy áp lực TG thực sự có liên quan đến sự căng thẳng, và áp lực TG càng cao trong c.việc thì người lao động càng khó tách khỏi c.việc vào cuối ngày l.việc (73, 74). Mặc dù KSNN đã được NC rộng rãi trên ĐTNC NVYT, nhưng các NC này thường ít kiểm tra mối liên quan giữa áp lực TG tại nơi l.việc và KSNN. NC này của chúng tôi cho thấy áp lực TG trong c.việc là một y.tố a.hưởng đến sự căng thẳng cũng như KSNN trong ĐTNC NVYT. Hiện tượng làm thêm giờ hoặc phải hoàn thành c.việc trong một khoảng TG nhất định là y.tố dự báo quan trọng về sức khỏe tâm thần của BS. Một NC tương tự của tác giả Sibyl Kleiner và cs. tại Canada (2017) cho thấy áp lực TG trong c.việc là y.tố dự báo chính cho sự KSNN và mệt mỏi của NVYT (75).
Có thể thấy việc dành TG cho các c.việc hành chính tăng thêm gánh nặng c.việc cho NVYT, từ đó gia tăng tình trạng KSNN. BV Nhi đồng 1 phải tiếp nhận và điều trị cho hơn 5000 lượt khám chữa bệnh mỗi ngày, điều này cho thấy áp lực mà BS phải chịu mỗi ngày là rất lớn. KQ PVS cho thấy áp lực c.việc là y.tố a.hưởng tiêu cực, làm gia tăng mức độ KSNN. Mặc dù đề án giảm tải theo quyết định số 92/QĐ-TTg ngày 9/1/2013 đã được triển khai từ năm 2013, nhưng vấn đề quá tải tại một số BV tại TPHCM vẫn đang diễn ra, chính điều này góp phần làm tăng áp lực c.việc lên đội ngũ NVYT (76).