Dù bạn dốc sức nghiên cứu các pháp mơn Chỉ Qn, có thể nơi giáo chỉ tông Thiên Thai đã dung hội và quán thơng. Thậm chí cịn có thể tụng thuộc làu làu Tam tạng kinh điển, đều khơng có chỗ dùng. Bạn vẫn là kẻ phàm phu cịn trói buộc trong vịng luân hồi sinh tử. Muốn thành Phật phải trải qua ba đại A-tăng-kỳ kiếp. Tuy cái gì bạn cũng không biết, nhưng chỉ cần bạn thành thật chấp trì danh hiệu Nam mơ A-di-đà Phật với lịng tin sâu xa và tâm nguyện tha thiết cầu sinh về cõi Cực Lạc, là có thể thành tựu việc giải thoát sinh tử một đời, sẽ vượt phàm vào thánh. Pháp môn niệm Phật thật không thể nghĩ bàn. Xin khuyên tất cả Phật tử hãy biết tâm mình là cõi Tịnh độ, nên an tâm niệm Phật chớ để thời gian qua sng, vì mạng người có hạn!
Chương XIII
LIÊN TRÌ CẢNH SÁCH
1.Trì giới
Khi niệm Phật mà tâm tư tán loạn, vọng tưởng tới tấp, tâm không được tỉnh sáng, là do không giữ đúng giới luật, sinh hoạt hàng ngày thường hay phạm giới. Phải biết có giới mới có định, có định mới có tuệ. Trong tam vơ lậu học, giới được dùng làm cơ sở ban đầu. Giới luật là căn bản của tất cả người tu hành. Khơng
có giới luật, sự nghiệp tu hành khơng thể thành tựu. Vì thế, chúng ta phải khéo léo lấy giới làm Thầy. Đem giới luật của Phật làm mực thước và khuôn mẫu cho sự hành trì trong sinh hoạt của chúng ta.
2. Thường sinh tâm hổ thẹn và sám hối
Chúng ta sinh hoạt hàng ngày rất dễ bị phạm đến giới luật. Vì chúng ta ngu si, nghiệp chướng nặng nề nên mỗi ngày hoặc nhiều hoặc ít, hoặc nặng hoặc nhẹ đều có vi phạm giới luật đã thọ. Vì thế mỗi người cần phải hết sức cNn thận, ln xét lại lời nói, cử chỉ và hành động của chúng ta. Trong từng phút từng giây và từng ý nghĩ của chính mình, thường sinh tâm hổ thẹn và sám hối, chúng ta mới có thể diệt trừ tội lỗi, tâm trở nên trong sạch.
3. Hổ thẹn
Người học Phật, cuối cùng có tiến bộ hay khơng, chỉ xem lại chính mình. Đối với hai chữ “hổ thẹn” làm được nhiều hay ít. Hổ thẹn một phần được một phần lợi ích, thành tựu được một phần đạo nghiệp; hổ thẹn mười phần được mười phần lợi ích, thành tựu được mười phần đạo nghiệp
4. Ngã mạn
Hiểu biết càng nhiều, nếu khơng khéo thì sự ngã mạn càng cao. Tập khí xấu theo đó sẽ lớn lên, đối với đạo càng ngày càng xa cách. Trong quá trình học Phật chúng ta phải ln gìn giữ hai chữ “hổ thẹn”. Mãi chân thật, giữ gìn tâm trạng khiêm tốn, khơng tài năng. Hướng đến tất cả mọi người, tất cả mọi việc để học tập. Điều lương thiện, chúng ta xem là bậc mô phạm; việc xấu ác, phải lấy đó làm tấm gương răn nhắc chúng ta. Nhất thiết khơng nên cho mình là đúng, cho mình là chun mơn đã trải qua nhiều lần thành tựu. nếu như thế là phạm đến chỗ mà người học Phật rất kỵ. Ngã mạn về sau sinh quả báo xấu làm chướng ngại thánh đạo. Quả báo này nhất định trốn không khỏi.
5. Hữu lậu
Hữu là có, lậu là phiền não làm cho chúng sinh rơi vào ba đường ác. Hữu lậu là pháp phiền não làm cho chúng sinh rơi vào ba đường ác.
Điều mà người học Phật rất sợ chính là hữu lậu. Việc làm nhọc nhằn, khổ sở, tổn hao mồ hôi và máu huyết cũng không dễ dàng tích lũy được cơng đức và phước báu. Nhưng vì tham, sân, si và vơ minh nghiệp chướng của chính mình, nên trong sinh hoạt ngày thường, khơng cNn thận đã phạm vào giới luật. Vì vậy, tất cả cơng đức và phước báu đã tạo theo đó mà mất hết.