Tham thiền chẳng phải việc dễ

Một phần của tài liệu lientricanhsach (Trang 73 - 75)

Không những chỉ riêng Thiền sư Bách Trượng mà trong lịch sử có biết bao nhiêu Thiền sư đều khuyên người niệm Phật cầu sinh Cực Lạc. Đến cả những bậc cao đức của tông Tịnh độ như Đại sư Liên Trì, Đại sư Triệt Ngộ đã từng trên hội tham thiền hạ thủ cơng phu. Nhân vì tham thiền chỉ nương sức mình, muốn được thành tựu khơng phải dễ dàng. Chư vị Tổ sư tự mình dị dẫm suốt mấy mươi năm, đều thầm biết được nương vào sức mình cạn cợt, nguy hiểm và khơng có cách gì để thành cơng. Vì thế, sau cùng

đều quay về với pháp môn Tịnh độ, thành thật niệm Phật cầu sinh về thế giới Cực Lạc. Dùng một câu thánh hiệu Nam mơ A-di-đà Phật hành trì trọn đời, tự lợi và lợi tha cũng chỉ một câu Nam mô A-di-đà Phật.

8. Hãy nhanh quay v nim Pht

Quá trình lịch sử là một tấm gương. Bao nhiêu thí dụ về sự tu hành của chư vị cổ đức đều để cảnh giác chúng ta. Hiện tại, người tri thức về học vấn rất thích tham thiền và nghiên cứu giáo lý, lại coi rẻ việc niệm Phật, xem niệm Phật là cạn cợt, là pháp môn của kẻ nam nữ ngu si. Xin những người này hãy tự hỏi lại lương tâm. Trí tuệ của q vị có sánh được Thiền sư Bách Trượng, Đại sư Liên Trì, Triệt Ngộ hay không? Sự tu hành tinh tấn của quý vị có vượt trội như chư vị cổ đức hay không? Chư vị cổ đức với nghị lực và trí tuệ hơn người, đã tiêu phí tâm huyết hơn mấy mươi năm đều khơng có cách gì ở trong tham thiền đạt được thành tựu. Quý vị tự cho mình là hạng người gì, cịn lớn tiếng không thẹn thùng, chỉ muốn tham thiền khơng nguyện niệm Phật? Có thể nói rõ với quý vị, tất cả sự nỗ lực đều phí tổn tâm huyết mà thôi, tuyệt khơng có cách gì thành công được. Hãy nhanh quay về niệm Phật đi, chớ nên coi thường việc này. Rất mong! Rất mong!

9. Nghip chướng

Chúng ta biết rõ danh lợi như dao hai lưỡi thường hại người, nhưng chúng ta vẫn chen nhau dành lấy. Biết rõ tình ái cuối cùng sẽ làm con người đau khổ nhưng vẫn dần chìm sâu vào trong ấy. Chúng ta đã biết cần phải sửa đổi thói quen xấu nhưng vẫn phạm những sai lầm này đến sai lầm khác, vẫn nhiều lần phạm giới. Đã biết cần phải tinh tấn niệm Phật nhưng vẫn dây dưa, lười biếng không niệm. Đã biết cần phải phát nguyện sinh về cõi Phật nhưng vẫn tham luyến Ta-bà… Những tệ hại này vì là nghiệp chướng chúng ta quá sâu nặng. Vì nghiệp chướng sâu nặng nên chúng ta tiếp tục chìm đắm khơng thể thốt khỏi ln hồi. Vì thế, cần phải học đến lúc khơng cịn nghiệp chướng, có cầu gì đều được thuận

lợi, khơng có nguyện thì khơng thành cơng. Nghiệp chướng khơng tiêu thì trở ngại đua nhau đến làm khó khăn muôn vạn.

Một phần của tài liệu lientricanhsach (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)