Quy trình Ngân sách

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 27 - 31)

- Phân phối thu nhập giữa các tâng lớp dân cư (phân phối theo quy mô).

Quy trình Ngân sách

hệ liên hoàn với nhau kể từ khi xây dựng một kế hoạch chi tiêu Ngân sách cho đến khi Ngân sách đượcthực hiện và kết thúc.

Lập kế hoạch Ngân sách

(Dự toán Ngân sách)

Thực hiện Ngân sách

(Chấp hành Ngân sách)

Kiểm tra, theo dõi, đánh giá chi tiêu Ngân sách

(Quyết toán Ngân sách)

Mục tiêu của khâu Soạn lập NSNN

• Đảm bảo NS phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mơ và giới hạn về nguồn lực. và giới hạn về nguồn lực.

• Phân bổ nguồn lực phù hợp với các chính sách của Chính phủ. Chính phủ.

• Tạo điều kiện quản lý tốt quá trình hoạt động của các cơquan hành chi. quan hành chi.

2.1.4. Soạn lập NSNN ở Việt Nam

80

Quy trình Ngân sách

Quy trình soạn lập NS truyền thống

Quy trình từ trên xuống:bao gồm (1) xác định tổngnguồn lực có thể chi tiêu trong kỳ NS; (2) xác định các nguồn lực có thể chi tiêu trong kỳ NS; (2) xác định các hạn mức chi tiêu cho các ngành và địa phương tương ứng với thứ tự ưu tiên của Chính phủ.

Quy trình từ dưới lên:các ngành, các địa phươnghoạch định và dự trù kinh phí cho các chương trình hoạch định và dự trù kinh phí cho các chương trình chi tiêu của mình trong kỳ NS và trong khn khổ hạn mức chi tiêu đã được phân bổ.

Quy trình Ngân sách

Các bước chínhcủa trình tự soạn lập NS truyền thống:

•Xây dựng một khn khổ kinh tế vĩ mơ;

•Soạn thảo thơng tư hay thơng báo về NS, trong đó quy định rõ các mức trần chi tiêu cho từng ngành và hướng dẫn việc soạn lập NS của ngành;

•Các bộ, ngành, địa phương dự thảo NS dựa trên văn bản hướng dẫn đó;

•Đàm phán NS giữa các bộ, ngành, địa phương với Bộ Tài chính;

•Chính phủ và các cơ quan chức năng ở Trung ương hoàn tất lần cuối dự thảo NS và trình Quốc hội;

•Quốc hội thơng qua NS hàng năm

2.1.4. Soạn lập NSNN ở Việt Nam

82

Hạn chế của soạn lập NS theo lối truyền thống :

- Có sự tách rời giữa c/s, việc lập kế hoạch và lập ngân sách: - Khơng đảm bảo được tính kế thừa giữa kế hoạch và ngân sách các năm.

- Quá trình lập ngân sách truyền thống thường phát sinh hiện tượng dự toán theo kiểu điều chỉnh tăng dần.

- Việc đàm phán NS giữa các bộ, ngành và địa phương với Bộ Tài chính thiếu một cơ sở minh bạch

- NS truyền thống tách rời giữa chi thường xuyên và chi đầu tư. => để khắc phục các nhược điểm, cần chuyển sang cách lập ngân

sách theo khuôn khổ chi tiêu trung hạn.

2.1.4. Soạn lập NSNN ở Việt Nam

83

Khuôn khổ chi tiêu trung hạn - MTEF (Medium Term

Expenditure Framework) là quá trình kết hợp giữa việc xác định các hạn mức chi tiêu chung cho toàn bộ nền kinh tế (kỷ luật tài khóa tổng thể) ở cấp trung ương với việc phân bổ hạn mức đó cho các ngành, vùng theo các ưu tiên chiến lược của ngành hoặc vùng đó đặt trong bối cảnh trung hạn (thường là 3 năm) thay cho bối cảnh hàng năm.

2.1.4. Soạn lập NSNN ở Việt Nam

 Quy trình thực hiện Khn khổ chi tiêu trung hạn:

là quy trình soạn lập và xây dựng kế hoạch NS minh bạch trong đó đề ra giới hạn nguồn lực trung hạn được phân bổ từ trên xuống nhằm đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể và địi hỏi việc xác định các dự tốn chi phí thực hiện chính sách từ dưới lên thống nhất với các chính sách chi tiêu theo các ưutiên chiến lược.

2.1.4. Soạn lập NSNN ở Việt Nam

85

TỪ TRÊN XUỐNG: Bộ TC, Bộ KHĐT, Bộ TC, Bộ KHĐT và Quốc hội

Quy trình thực hiện Khuôn khổ chi tiêu trung hạn

86

Bước 1Bước 2Bước 5Bước 7

Khuôn khổ kinh tế vĩ mô trung hạn

Hạn mức chi tiêu sơ bộ trung hạn Thảo luận chính sách và xây dựng hạn mức chi tiêu chính thức Xem xét và phê duyệt dự tốn chính thức

Bước 3Bước 4Bước 6

Đánh giá lại các cấp mục tiêu trong chiến lược

hoạt động Dự toán và sắp xếp thứ tự ưu tiên các hoạt động Xây dựng các dự toán trung hạn thống nhất Các ngành các tỉnh TỪ DƯỚI LÊN

MTEF và quy trình thực hiện MTEF

Ưu điểm:

•NS hàng năm ln được đặt trong bối cảnh trung hạn, do đó, khi Quốc hội/ Chính phủ thơng qua dự tốn NS hàng năm, họ đều nhận thức rõ những gì sẽ tiếp tục được chi tiêu một cách nhất quán với kế hoạch trung hạn của ngành và quốc gia trong những năm tiếp theo.

•Nguồn lực khan hiếm ln được đảm bảo phân bổ cho những lĩnh vực ưu tiên. Việc tái phân bổ NS cũng được thực hiện một cách minh bạch, tránh được sự tùy tiện.

•Các bộ, ngành, địa phương chỉ được cấp NS để thực hiện các mục tiêu đã dự kiến. Vì thế, chuyển việc kiểm sốt NS từ đầu vào sang đầu ra. Điều này cũng nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các đơn vị

MTEF và quy trình thực hiện MTEF

Ưu điểm:

•Việc phân bổ NS sẽ căn cứ theo chiến lược và mục tiêu hoạt động của các ngành và địa phương, vì vậy khắc phục được nhược điểm tách rời giữa chi đầu tư và chi thường xuyên.

•Duy trì thường xun mối liên hệ, trao đổi thơng tin giữa trung ương và địa phương; đồng thời, nâng cao tính tự chủ của các bộ, ngành, địa phương trong việc chi tiêu NS.

2.1.4. Soạn lập NSNN ở Việt Nam

88

Các điều kiện tiền đề:

- Nhận thức đúng về MTEF:

- Có một hệ thống dự báo kinh tế vĩ mô trung hạn thật tốt

- Có sự đồng bộ trong triển khai MTEF

- Có sự quyết tâm cao từ phía các nhà hoạch định c/s

- Có sự liên kết chặt chẽ giữa quy trình lập, thực hiện, giám sát, báo cáo và đánh giá ngân sách.

- Có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan phân bổ NSNN trung ương (Bộ TC, Bộ KHĐT) với các bộ, ngành, địa phương

- Tăng thêm quyền chủ động cho các bộ, ngành, địa phương

- Có đội ngũ hoạch định kế hoạch và ngân sách có trình độ cao

Những điều kiện để có thể thực hiện thành cơng MTEF ở Việt Nam

89

2.2.1 Nội dung, nguyên tắc và phương pháp đánh giá chitiêu công tiêu công

2.2.2 Đánh giá tác động của các khoản chi chuyển giao2.2.3 Thẩm định và đánh giá dự án đầu tư công 2.2.3 Thẩm định và đánh giá dự án đầu tư công 2.2.4 Đánh giá chi tiêu công ở Việt Nam

2.2 Đánh giá chi tiêu công (PER)

Đánh giá CTC (PER-public expenditure review): là việc đánh giá công tác hoạch định c/s ngân sách và xây dựng thể chế.

Sự cần thiết của đánh giá CTC :

- biết được sự can thiệp của nhà nước bằng các ctrinh CTC có cơ sở vững chắc hay khơng

- nâng cao năng lực của chính phủ trong việc sử dụng hiệu quả và hiệu lực các quỹ cơng

- có thể giúp tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực

Vì sao cần phải thực hiện đánh giá chi tiêu công

91

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc và phương phápĐánh giá chi têu công Đánh giá chi têu công

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc và phương phápĐánh giá chi têu công Đánh giá chi têu công

92

Nội dung cơ bản của đánh giá chi tiêu cơng:

 Thơng qua đánh giá CTC có thể nâng cao sự hiểu biết của các nhà lãnh đạo và công chức Nhà nƣớc về mục tiêu, ý nghĩa của CTC, nâng cao sự đối thoại và hiểu biết lẫn nhau giữa các bên để tăng cƣờng hiệu quả quản lý NS.

 Tăng cường kỹ năng hoạch định và điều hành chính sách của các cơ quan Nhà nước, nhờ đó sẽ củng cố cơ sở lập luận và bảo vệ các khoản CTC đã được đề xuất.

 Tăng cường sự gắn kết giữa chi đầu tư và chi thƣờng xuyên để nâng cao hiệu quả sử dụng NS.

 Giúp đánh giá lại tính hợp lý của các sự can thiệp của Chính phủ thơng qua các chương trình CTC.

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc và phương phápĐánh giá chi têu công Đánh giá chi têu công

Nội dung cơ bản của đánh giá CTC:

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)