- Phân tích sự đánh đổi giữa cơng bằng và hiệu quả
a. Các quy tắc ra quyết định đầu tư (tiếp)
a1. Các dự án có thể chia nhỏ
Trường hợp quy mơ ngân sách cố định
Ví dụ: 2 dự án chi tiêu X,Y
Kinh phí sẽ được phân bổ giữa X,Y sao cho tổng lợi ích rịng mang lại (∑NB) lớn nhất hay chênh lệch giữa lợi ích và chi phí ∑(B - C) là cực đại. Nếu tổng chi tiêu đã cho trước do quy mơ ngân sách cố định thì vấn đề cịn lại là tối đa hóa ∑B
- MX, MY:
=> phân bổ sao cho lợi ích thu về từ đồng cuối cùng chi vào dự án X phải bằng lợi ích thu về từ đồng cuối cùng chi vào Y.
112
Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích (tiếp)
Trường hợp quy mơ ngân sách cố định (tiếp)
- OA đồng chi cho X; OB đồng chi cho Y sao cho AC=BD, tức là lợi ích biên MBX=MBYvà OA+OB=tổng kinh phí đã cho
- Tổng lợi ích biên: diện tích OFCA + diện tích OGDB
a. Các quy tắc ra quyết định đầu tư (tiếp)
1130AChi cho X 0AChi cho X H Lợi ích biên (MUX) 0BChi cho Y J Lợi ích biên (MUY) MXMY F C D
Trường hợp quy mơ ngân sách thay đổi
- Chi phí cơ hội của các dự án cơng là lợi ích rịng phải từ bỏ từ các dự án tư nhân do nguồn lực đã bị chuyển sang cho dự án công.
- Nếu coi X là dự án cơng cịn Y là dự án tư nhân. Hiệu quả sx hay chi tiêu đạt được khi MB=MC. Nói cách khác các dự án tư nhân sẽ được đầu tư cho đến khi lợi ích biên do đồng vốn cuối cùng mang lại có giá trị đúng bằng 1 đồng. => Quy mơ ngân sách thay đổi thì CTC sẽ được mở rộng cho đến khi đồng chi tiêu cuối cùng mang lại mức lợi ích đúng bằng 1 đồng.
a. Các quy tắc ra quyết định đầu tư (tiếp)
a2. Các dự án không thể chia nhỏ
Trường hợp quy mơ ngân sách cố định
Ví dụ: giả sử cần đầu tư $700.000 vào các dự án đường bộ khác nhau từ I đến VII. Chi phí của các dự án này là số tiền đầu tư và bảo dưỡng hàng năm, lợi ích của chúng được đo lường giống như diện tích hình OACF tương ứng với mức chi tiêu OA.
Một số quy tắc ra QĐ:
- xếp hạng các dự án theo tỷ số giữa lợi ích và chi phí => Chọn IV,I,V,III
- chọn ra được một tập hợp dự án mang lại lợi ích rịng lớn nhất=> Chọn IV,I,V,II
- Tối thiểu hóa lượng ngân sách chưa dùng hết, với điều kiện các dự án lựa chọn đều có B/C lớn hơn 1.=>Chọn I,II,IV,VI
a. Các quy tắc ra quyết định đầu tư (tiếp)
115
a2. Các dự án không thể chia nhỏ
Trường hợp quy mô ngân sách cố định (tiếp)
Bảng: lựa chọn các dự án không thể chia nhỏ khi quy mô ngân sách cố định ĐVT: nghìn USD
a. Các quy tắc ra quyết định đầu tư (tiếp)
116DựánChi phí CLợi ích B Lợi ích rịng DựánChi phí CLợi ích B Lợi ích rịng B-CT ỷsốB/CXếp hạng theo B/C I2004002002.02 II145175301,25 III80104241,34 IV50125752,51 V3004201201,43 VI305330251,16 VII125100-250,87
a2. Các dự án không thể chia nhỏ
Trường hợp quy mô ngân sách thay đổi
Khơng có điều kiện ràng buộc về ngân sách, chọn tất cả các dự án có lợi ích rịng B-C>0.
b. Các nguyên lý cơ bản trong phương pháp phân tích chi phí - lợi ích
- Chi phí phát sinh trong suốt thời gian tồn tại của dự án gọi là luồng (dịng) chi phí.
- Lợi ích phát sinh trong suốt thời gian tồn tại của dự án gọi là luồng (dịng) lợi ích
=> Sử dụng kỹ thuật phân tích luồng (dòng) tiền trong đánh giá dự án đầu tư
118
Phương pháp phân tích chi phí-lợi ích (tiếp)
c1. Giá trị hiện tại rịng (NPV)
Quy tắc:
- Dự án chỉ được chấp nhận nếu NPV>0
- Nếu 2 dự án loại trừ nhau thì sẽ chọn dự án có NPV lớn hơn. Ưu nhược điểm: