- Giả sử tại mức tiêu dùng gạo XB nào đó, trước khi có thuế, có thể mua được Y Bm vải, sau
Bàn luận về tác động của các chính sách thuế đến phân phối thu nhập và hiệu quả kinh tế ở Việt Nam
phân phối thu nhập và hiệu quả kinh tế ở Việt Nam
164
Chương 4: BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
VÀ QUẢN LÝ NỢ CÔNG 4.1 Cân đối ngân sách nhà nước và bội chi 4.1 Cân đối ngân sách nhà nước và bội chi NSNN
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN4.1.2 Xử lý bội chi NSNN 4.1.2 Xử lý bội chi NSNN
4.1.3. Bội chi NSNN và nợ công
4.1 Cân đối ngân sách nhà nướcvà bội chi NSNN và bội chi NSNN
166
a. Khái niệm cân đối NSNN
Cân đối NSNN là hoạt động nhằm đảm bảo tài chính cho Nhà nước thực hiện tốt nhất chức năng nhiệm vụ của mình.
Cân đối NSNN cần đảm bảo tổng thu cân đối với tổng chi trên cơ sở xây dựng một cơ cấu thu chi hợp lý.
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN
167
b. Một số học thuyết về cân đối NSNN
b1. Học thuyết cổ điển về cân đối ngân sách:
Nội dung: Nhà nước chỉ nên thực hiện các chức năng liên quan tới các hoạt động chính trị, quản lý hành chính, tư pháp, quốc phịng hay ngoại giao còn các hoạt động khác đặc biệt các hoạt động kinh tế thì nên để khu vực tư nhân thực hiện. Nhà nước không nên can thiệp vào các hoạt động kinh tế mà cần để cho quy luật thị trường vận hành.
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN
b1. Học thuyết cổ điển về cân đối ngân sách (tiếp) Quan điểm này dựa trên 2 nguyên tắc:
- Nhà nước chỉ được phép chi tiêu trong phạm vi số thuế thu được và chỉ được sử dụng nguồn thuế để trang trải chi tiêu của mình. - Số thu từ thuế không được lớn hơn số chi NSNN
Việc bôi thu NSNN và bội chi NSNN là không được chấp nhận
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN
169
b1. Học thuyết cổ điển về cân đối ngân sách (tiếp)
Theo quan điểm này thì phải giảm chi tiêu cơng để cân đối NSNN Ưu điểm: Phù hợp cho cả mục tiêu ngắn hạn và dài hạn; dễ dàng thực hiện vì nằm trong quyền quyết định của chính phủ; khơng tạo gánh nặng nợ cho quốc gia
Nhược điểm: Khơng thể giảm chi phí q nhiều và dễ gây ra sự phản ứng tiêu cực từ công chúng
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN
170
b. Một số học thuyết về cân đối NSNN
b2. Học thuyết hiện đại về cân bằng ngân sách:
Học thuyết hiện đại đề cao vai trò của Nhà nước trong quản lý nền kinh tế quốc gia và việc sử dụng NSNN can thiệp vào các hoạt động kinh tế. Do đó về cân đối NSNN cũng thay đổi:
Học thuyết về ngân sách chu kỳ:
Học thuyết ngân sách nhà nước cố ý thiếu hụt:
b2. Học thuyết hiện đại về cân bằng ngân sách (tiếp):
Học thuyết về ngân sách chu kỳ:
Quan điểm này cho rằng NSNN không cần cân bằng hàng năm mà nên cân bằng theo chu kỳ kinh tế. Quan điểm này khắc phục được những vấn đề của quan điểm cổ điển về NSNN cân bằng.
Biện pháp tài trợ thâm hụt NSNN theo quan điểm này sẽ là giảm chi tiêu công và điều chỉnh hệ thống thuế theo các giai đoạn của chu kỳ kinh tế.
Giai đoạn tăng trưởng: điều chỉnh tăng thu từ thuế Gia đoạn suy thoái: điều chỉnh giảm thu từ thuế
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN
172
b2. Học thuyết hiện đại về cân bằng ngân sách (tiếp)
Học thuyết ngân sách nhà nước cố ý thiếu hụt:Quan điểm này cho rằng việc cố ý thâm hụt NSNN có thể sử dụng để thúc đẩy hoạt động kinh tế đang trì trệ đưa nền kinh tế thốt ra khỏi tình trạng suy thối.
Theo quan điểm này thay vì thực hành tiết kiệm thì chính phủ nên gia tăng chi tiêu cơng để kích cầu, đây là biện pháp mạo hiểm có thể gây ra lạm phát do chính phủ in tiền hoặc vay tiền để tài trợ cho chi tiêu công
4.1.1 Một số học thuyết về cân đối NSNN
173
a. Khái niệm bội chi NSNN
Bội chi NSNN là tình trạng tổng các khoản chi của NSNN lớn hơn tổng các khoản thu NSNN và phần chênh lệch này chính là bội chi hay thâm hụt NSNN.
Tổng thu gồm: A: Thu thường xuyên
B: Thu về vốn (bán tài sản nhà nước) C: Thu bù đắp thâm hụt
Tổng chi gồm: D: Chi Thường xuyên E: Chi đầu tư; F: Cho vay
Bội chi (thâm hụt) NSNN = (D+E+F) - (A+B) = C
4.1.2 Xử lý bội chi ngân sách nhà nước
b. Nguyên nhân và biện pháp xử lý bội chi NSNN
Nguyên nhân bội chi:
- Do tác động của chu kỳ kinh doanh: gọi là bội chi chu kỳ - Do tác động của những chính sách của chính phủ Biện pháp xử lý bội chi:
- Phát hành tiền - Vay nợ
- Tăng các khoản thu
- Tiết giảm các khoản đầu tư công - Tăng cương vai trò của nhà nước
4.1.2 Xử lý bội chi ngân sách nhà nước
175
a. Khái niệm nợ công:
Nợ cơng là là khoản nợ mà chính phủ của mỗi quốc gia phải chịu trách nhiệm trong việc chi trả khoản nợ đó.
Phân biệt nợ công với nợ quốc gia
Nợ quốc gia là toàn bộ khoản nợ phải trả của một quốc gia, bao gồm hai bộ phận là nợ của Nhà nước và nợ của tư nhân (doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân). => nợ công chỉ là một bộ phận của nợ quốc gia.
Theo Ngân hàng thế giới (WB):Nợ cơng là tồn bộ những khoản nợ của chính phủ và những khoản nợ được chính phủ bảo lãnh.
Theo Luật quản lý nợ công tại Việt Nam: Nợ cơng bao gồm 3 nhóm: - Nợ Chính phủ ; - Nợ được chính phủ bảo lãnh
- Nợ chính quyền địa phương
4.1.3 Mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ công
176
b. Đặc điểm của nợ công
- Là khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ của Nhà nước. - Được quản lý theo quy trình chặt chẽ với sự tham gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
- Mục tiêu cao nhất trong việc huy động và sử dụng nợ cơng là phát triển kinh tế – xã hội vì lợi ích cộng đồng.
- Thường là khoản vay lớn, lãi suất ưu đãi