Nội dung, nguyên tắc và phương pháp đánh giá chi têu công

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 33 - 34)

- Phân tích sự đánh đổi giữa cơng bằng và hiệu quả

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc và phương pháp đánh giá chi têu công

97

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc và phương phápđánh giá chi têu công đánh giá chi têu công

98

Nguyên tắc của đánh giá CTC:

- Đánh giá chi tiêu công phải được thực hiện trên cơ sở đảm bảo kỷ luật tài khoá tổng thể, đảm bảo hiệu quả phân bổ và hiệu quả hoạt động.

- Đánh giá chi tiêu cơng phải được nhìn nhân theo nguyên lý tổng thể, dài hạn và gắn với kết quả hoạt động

- Đánh giá chi tiêu công phải được thực hiện ở tất cả các khâu trong chu trình ngân sách: Lập – Thực hiện – Giám sát, kiểm tra và Quyết toán

2.2.1. Nội dung, nguyên tắc và phương phápđánh giá chi têu công đánh giá chi têu công

Phương pháp của đánh giá CTC:

- Phương pháp phân tích hiệu quả - chi phí (phương pháp tối thiểu hố chi phí)

a. Sự cần thiết phải xây dựng các khoản chi chuyển giao

- CTC có tính chất chi chuyển giao (hay chi có tính chất phân phối lại) là các khoản chi tài trợ thu nhập cho các đối tượng được hưởng thuộc phạm vi trách nhiệm đảm bảo của nhà nước như chi lương hưu, chi trợ cấp cho các đối tượng chính sách, trợ cấp người nghèo, người không nơi nương tựa…

- Nhắc lại thuyết vị lợi và thuyết cực đại thấp nhất: Đảm bảo một mức sống tối thiểu cho người nghèo thông qua các ctrinh chuyển nhượng.

- Phân phối lại TN sẽ làm giảm bớt gánh nặng đói nghèo và đó là một ngoại ứng tích cực cho xã hội.

- Phân phối lại TN có thể đảm bảo sự ổn định xã hội.

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)