Tổng nghĩa vụ trả nợ của CP/ thu NSNN ≤ 12%

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 63 - 66)

Đánh giá nợ công

* Dự báo nợ công:

Đối với nợ trong nước:được dự báo chủ yếu dựa vào phân tích quy mơ bội chi ngân sách nhà nước hàng năm trên cơ sở phân tích hai tham số:

- Mức bội chi NSTW hàng năm và nhu cầu vay nợ trong nước để cân đối NS trên cơ sở quán triệt nguyên tắc vốn trong nước là quyết định (2/3) và vốn nước ngoài là quan trọng (1/3) - Mức vay nợ hàng năm của chính quyền địa phương được giới hạn trong phạm vi mà Luật NSNN quy định (không vượt quá 30% chi địa phương trong năm)

4.2.2 Khuôn khổ quản lý nợ công

188

* Dự báo nợ cơng:

Đối với nợ nước ngồi:dựa vào mơ hình Harrod – Domar trên cơ sở các yếu tố:

Tỷ lệ tăng trưởng GDP

Hệ số sử dụng vốn của các doanh nghiệp Kim ngạch xuất khẩu

Kim ngạch nhập khẩu Bội chi ngân sách

*Tính minh bạch và trách nhiệm trong quản lý nợ cơng

Tính minh bạch và trách nhiệm yêu cầu:

- Xác định rõ vai trò, trách nhiệm và mục tiêu của các cơ quan chịu trách nhiệm quản lý nợ.

- Các mục tiêu quản lý nợ công cần được định nghĩa rõ ràng để lọa những yếu tố khơng chắc chắn; các giải pháp về chi phí và rủi ro cần được giải thích đầy đủ trên các phương diện định tính và định lượng. - Các hoạt động quản lý nợ cơng cần phải được kiểm tốn viên đọc lập

kiểm toán hàng năm.

- Cơng khai các thơng tin về chính sách quản lý nợ cơng: Bội chi NSNN thành phần nợ và các tài sản tài chính, các chỉ số phản ánh thực trạng nợ công

4.2.2 Khuôn khổ quản lý nợ cơng

190

*Tơn trọng kỷ luật tài chính tổng thể: đối với một nền kinh tế,

nguồn lực tài chính cung ứng để thỏa mãn các nhu cầu là có giới hạn, nếu để quy mô nợ công gia tăng sẽ dẫn đến những hậu quả:

+ Gia tăng gánh nặng thuế

+ Phá vỡ cân bằng kinh tế, đó là cân bằng về tiết kiệm - đầu tư. Cân bằng cán cân thanh tốn, từ đó ảnh hưởng xấu đến tăng trưởng kinh tế.

Kỷ luật tài chính tổng thể yêu cầu giới hạn quy mô nợ phải được xác lập dựa vào các chỉ tiêu tổng thể như: quy mô GDP, tỷ suất thu/GDP, sự gia tăng chi hàng năm trong tổng GPD, tỷ lệ tiết kiệm đầu tư/GDP, mức độ bội chi cán cân thanh toán…

4.2.3 Chiến lược quản lý nợ công

191

*Phân bổ sử dụng nợ vay theo những ưu tiên của chiếnlược lược

Sau khi đã xác định tính kỷ luật tài chính tổng thể, vấn đềquan trọng trong quản lý nợ là làm thế nào để ưu tiên quan trọng trong quản lý nợ là làm thế nào để ưu tiên hóa những nhu cầu hay mục tiêu có tính cạnh tranh với ngồn lực tài chính khan hiếm. Nói cách khác đi, đối với một nền kinh tế, do nguồn lực vay nợ có giới hạn, cho nên các chính phủ cần đánh đổi và lựa chọn giữa các mục tiêu chiến lược trong từng giai đoạn phát triển kinh tế xã hội.

4.2.3 Chiến lược quản lý nợ cơng

*Quản lý rủi ro và chi phí trong cấu trúc nợ cơng

- Rủi ro trong quản lý nợ công bao gồm: Rủi ro thị trường; Rủi ro thanh khoản; Rủi ro tín dụng; Rủi ro thanh tốn… Hậu quả của các loại rủi ro này dẫn đến nảy sinh chi phí nợ cơng.

- Chi phí nợ cơng bao gồm:

+ Chi phí tài chính: điển hình nhất liên quan đến chi phí trả nợ vay trong thời gian trung hạn

+ Chi phí tiềm năng về những tổn thất kinh tế nảy sinh từ khủng hoảng tài chính nếu CP gặp phải khó khăn trong thanh tốn nợ.

4.2.3 Chiến lược quản lý nợ cơng

193

* Tình hình nợ cơng của Việt Nam

4.2.4 Quản lý nợ cơng ở Việt Nam

194

* Tình hình nợ cơng của Việt Nam

* Các nguyên nhân gia tăng nợ công

Thứ nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội lớn trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại. Thứ hai, bội chi NSNN gia tăng trong thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực để bù đắp vào thâm hụt ngân sách.

Thứ ba, đầu tư cơng cao, hiệu quả đầu tư cịn thấp trong bối cảnh tiết kiệm của Việt Nam giảm.

Thứ tư, việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay của Việt Nam cịn dàn trải.

4.2.4 Quản lý nợ cơng ở Việt Nam

196

* Biện pháp tăng cường quản lý nợ công ở Việt Nam

 Hồn thiện thể chế chính sách về quản lý nợ cơng và triển khai công cụ quản lý nợ chủ động.

 Tổ chức huy động vốn để đáp ứng nhiệm vụ vay của NSNN với mức chi phí - rủi ro hợp lý.

 Bố trí nguồn vốn để thanh tốn trả nợ đầy đủ, đúng hạn.  Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay, gắn với trách nhiệm trả nợ.

4.2.4 Quản lý nợ công ở Việt Nam

197

*Biện pháp tăng cường quản lý nợ công ở Việt Nam

 Tái cơ cấu nợ theo hướng bền vững, cải thiện chỉ tiêu an toàn nợ; tích cực triển khai nghiệp vụ quản lý nợ chủ động để giãn áp lực trả nợ tập trung cao vào một số thời điểm.

 Quản lý, kiểm soát chặt chẽ nghĩa vụ nợ dự phòng của NSNN.  Phát triển thị trường vốn trong nước

 Tăng cường thanh tra, kiểm tra, kiểm tốn, cơng khai minh bạch về nợ công.

4.2.4 Quản lý nợ công ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 63 - 66)