Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường độc quyền phụ thuộc vào độ dốc của đường MC và D

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 47 - 52)

đường MC và D 0Q1 Q P0E MC MR Q0 E’ MC+T P1 P (đ) P (đ)

Thuếđánh vào hãng độc quyền khi đường cầu tuyến tính

Thuếđánh vào hãng độc quyền khi đường cầu có độco giãn đều

Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong độc quyền nhóm: - Thị trường độc quyền nhóm: chỉ có một số ít người bán - Sự phân chia gánh nặng thuế:

- Khả năng ứng xử của các hãng trong thị trường độc quyền nhóm:

b. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường cạnh tranh không hồn hảo (tiếp) trên thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo (tiếp)

140

 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động: Đặc điểm của thị trường lao động:

- Cung lao động: là số giờ mà người lao động muốn dành cho những cơng việc hữu ích tạo ra thu nhập trên thị trường.

- Khi giá trị giờ cơng tăng lên sẽ có 2 hiệu ứng:

+ Hiệu ứng thay thế: khiến họ mong muốn làm việc nhiều giờ hơn vì mỗi giờ làm việc được trả khá hơn. => Cung lao động tăng

+ Hiệu ứng thu nhập: Với tiền lương (thu nhập) cao hơn , thì cá nhân muốn mua nhiều hang hố và dịch vụ hơn, trong đó có ”hang hố” nghỉ ngơi. Số giờ => Khi giờ cơng tăng, cá nhân có xu hướng giảm thời gian làm việc. Tuy nhiên, cung lao động tăng hay giảm còn tùy thuộc vào tương quan độ lớn giữa hiệu ứng thay thế và hiệu ứng thu nhập.

c. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường yếu tố sản xuất trên thị trường yếu tố sản xuất

Đặc điểm của thị trường lao động (tiếp): - đường cung lao động có dạng hình quay vịng

Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động (tiếp):

1420Sốgiờlao động (L) 0Sốgiờlao động (L) Giờcơng (w) C S Cung lao động SL

Cung lao động quay vịng

- Nếu DLcăt SLtrước khi SLquay vịng thì thuế sẽ có tác động tương tự như trên thị trường hàng hóa thơng thường khác.

- Nếu DLcăt SLsau khi SLquay vịng thì thuế sẽ có thể làm giờ cơng giảm mạnh hơn mức thuế (W0-W1>T). Khi đó, thuế sẽ do người lao động chịu tồn bộ, đồng thời thuế cịn làm tăng cung về lao động.

Phạm vi ảnh hưởng của thuế trong thị trường lao động (tiếp):

1430L 0L Giờcông (w) C S SL DL W1 W0 W0+T L1L00L Giờcông (w) C S SL DL W1 W0 W0-T L1 L0

 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường vốn:

- Nếu nền kinh tế đóng, thì cung về vốn hoàn toàn do tiết kiêm trong nước đáp ứng. Khi đó, đường cầu vốn có xu hướng đi xuống và đường cung vốn đi lên => tác động của thuế giống như với các hàng hóa khác.

- Nếu nền kinh tế mở và vốn lưu thơng hồn tồn giữa các nước, => nếu lãi suất trong nước cao hoặc thấp hơn lãi suất thế giới thì sẽ xuất hiện dịng vốn vào hoặc ra khỏi nước đó để cân bằng lãi suất trong nước với lãi suất quốc tế. Khi đó, đường cung vốn có dạng nằm ngang => thuế vốn sẽ hoàn toàn do người vay vốn gánh chịu.

- Thực tế, vốn chưa thể lưu thơng hồn tồn tự do giữa các quốc gia. Khi đó, thuế vốn có tác động như thế nào?

c. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường yếu tố sản xuất (tiếp) trên thị trường yếu tố sản xuất (tiếp)

 Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường đất đai:

Đặc điểm thị trường đất đai: lượng cung về đất đai thường cố định. =>đường cung về đất đai thường có dạng thẳng đứng. => người bán sẽ chịu toàn bộ thuế đánh vào đất đai.

Người mua hoặc thuê đất tiềm năng hiểu rằng khi họ mua đất là đồng thời mua ln một dịng trách nhiệm thuế hàng năm trên mảnh đất đó=> người chịu tồn bộ gánh nặng thuế là chủ đất tại thời điểm ban hành thuế.

Nếu cung về đất khơng cố định, chẳng hạn có thể mở rộng thêm nhờ san lấp hồ, ao, khai hoang,…thì đường cung đất sẽ dốc lên chứ không thẳng đứng. => thuế đất sẽ do cả chủ đất và người mua hay thuê cùng chịu.

c. Phạm vi ảnh hưởng của thuế trên thị trường yếu tố sản xuất (tiếp) trên thị trường yếu tố sản xuất (tiếp)

145

Mơ hình cân bằng tổng thể: xem xét tác động của thuế có tính đến sự tương tác lẫn nhau của các thị trường có liên quan.

a. Các mối quan hệ tương đương của thuế

 Xem xét mơ hình nền kinh tế giản đơn: có 2 loại hàng hóa là nông phẩm (F) và công nghệ phẩm (M); với 2 lyếu tố đầu vào của sx là lao động (L) và vốn (K); nền kinh tế này khơng có tiết kiệm, tức là mọi TN từ các yếu tố sx đều được tiêu dùng hết cho 2 loại hàng hóa kể trên.

 Có thể có 9 loại thuế theo giá trị áp dụng cho nền kinh tế trên:

- tKF: thuế đánh vào vốn sử dụng trong sx nông phẩm

- tKM: thuế đánh vào vốn sử dụng trong sx công nghệ phẩm

- tLF: thuế đánh vào lao động sử dụng trong sx nông phẩm

- tLM: thuế đánh vào lao động sử dụng trong sx công nghệ phẩm

- tF: thuế đánh vào việc tiêu dùng nông phẩm

- tM: thuế đánh vào việc tiêu dùng công nghệ phẩm

- tL: thuế đánh vào lao động trong cả 2 ngành

- tK: thuế đánh vào vốn trong cả 2 ngành

- t: thuế thu nhập phổ cập

3.1.2. Tác động của thuế trong mối quan hệ cân bằng tổng thể

146

 4 loại thuế đầu gọi là thuế chọn lọc đánh vào các yếu tố sx

 việc kết hợp một vài loại thuế sẽ tương đương với loại thuế khác:

- Thuế tiêu dùng nông phẩm (tF) và công nghệ phẩm (tM) nếu đánh ở cùng một mức thì tương đương với thuế thu nhập (t),

- Thuế đánh tỷ lệ đánh vào lao động (tL) và vốn (tK) ở cùng một mức thuế suất sẽ tương đương với thuế thu nhập (t)

- Có thể mơ tả các mối quan hệ tương đương qua bảng sau:

a. Các mối quan hệ tương đương của thuế (tiếp)

tKFvàtLF↔tF

VàVàVà

tKM vàtLM ↔tM

↕↕

 Vì những mối quan hệ tương đương của thuế nêu trên=> chúng ta chỉ xem xét ảnh hưởng của 4 loại thuế (tM, t, tL, tKF), trên cơ sở đó có thể xác định được phạm vi ảnh hưởng của 5 loại thuế cịn lại.

 Trong đó: Có thể có 9 loại thuế theo giá trị áp dụng cho nền kinh tế:

- tKF: thuế đánh vào vốn sử dụng trong sx nông phẩm

- tKM: thuế đánh vào vốn sử dụng trong sx công nghệ phẩm

- tLF: thuế đánh vào lao động sử dụng trong sx nông phẩm

- tLM: thuế đánh vào lao động sử dụng trong sx công nghệ phẩm

- tF: thuế đánh vào việc tiêu dùng nông phẩm

- tM: thuế đánh vào việc tiêu dùng công nghệ phẩm

- tL: thuế đánh vào lao động trong cả 2 ngành

- tK: thuế đánh vào vốn trong cả 2 ngành

- t: thuế thu nhập phổ cập

b. Phân tích cân bằng tổng thể: mơ hình Harberger

148

b1. Các giả định của mơ hình:

- Cơng nghệ:

- Hành vi của người cung cấp yếu tố sx:

- Cơ cấu thị trường:

- Quỹ đầu vào:

- Lựa chọn của người TD:

- Phương pháp phân tích phạm vi ảnh hưởng của thuế:

b. Phân tích cân bằng tổng thể: mơ hình Harberger

149

b2. Phân tích tác động của một số loại thuế:

* Thuế hàng hóa (tM):Thuế đánh vào sản lượng của một ngành sẽ làm giảm giá

tương đối của yếu tố đầu vào được sử dụng nhiều trong ngành đó. Mức độ giảm giá vốn nhiều hay ít phụ thuộc vào:

- Độ co giãn theo giá của cầu về M càng lớn thì việc chuyển từ tiêu dùng M sang F khi có tMcàng lớn ->giá vốn sẽ giảm càng mạnh.

- Sự khác nhau về tỷ lệ sử dụng các yếu tố đầu vào trong 2 ngành càng lớn -> mức độ giảm giá vốn để lượng vốn dư thừa có thể được sử dụng hết trong nền kinh tế càng mạnh

- Khả năng thay thế K cho L trong ngành F càng khó khăn -> mức độ giảm giá vốn có thể được thu hút vào ngành F càng mạnh

b. Phân tích cân bằng tổng thể: mơ hình Harberger (tiếp)

* Thuế thu nhập (t):Thuế sẽ đánh đều lên TN của mọi người và họ phải gánh chịu toàn bộ gánh nặng thuế.

* Thuế lao động phổ cập (tL):Do quỹ lao động cố định nên người lao động phải

gánh chịu toàn bộ gánh nặng thuế.

* Thuế yếu tố sx chọn lọc (tKF):khi chỉ có vốn sử dụng trong ngành F thì ban đầu

sẽ có 2 hiệu ứng xuất hiện:

- Hiệu ứng đầu ra: giá F tăng làm lượng cầu về F của người tiêu dùng giảm.

- Hiệu ứng thay thế đầu vào: vốn trở nên đắt hơn tương đối trong ngành F, người sx F sẽ thay thế L cho K.

b2. Phân tích tác động của một số loại thuế (tiếp)

151

* Thuế yếu tố sx chọn lọc (tiếp):

b2. Phân tích tác động của một số loại thuế (tiếp)

152Thuế làm tăng chi phí về vốn trong ngành sx nơng phẩm Thuế làm tăng chi phí về vốn trong ngành sx nơng phẩm

Hiệu ứng đầu raHiệu ứng thay thế đầu vào

Nếu ngành F sử dụng nhiều L thì giá K sẽ tăng Nếu ngành F sử dụng nhiều K thì giá K sẽ giảm Nếu có thể thay thế L cho K thì giá K sẽ giảm

Giá tương đối của K giảm

Chưa kết luận được về giá tương

đối của K

b3. Nới lỏng một số giả định: - Khác nhau về sự lựa chọn của cá nhân

- Các yếu tố sx không dễ dàng di chuyển

- Lượng cung đầu vào biến thiên

Bài tập tình huống

3.1.3. Tác động của thuế đến phân phối thu nhập ở Việt Nam

154

3.2.1. Gánh nặng phụ trội của thuế

- Thuế làm thay đổi hành vi của các cá nhân nhưng suy cho cùng họ vẫn phải chịu thiệt.

- Phần lợi ích mà cá nhân bị mất đi do thuế sẽ chuyển sang cho nhà nước dưới dạng số thu thuế.

- Thông thường, tổng độ thỏa dụng bị mất đi của tất cả những người bị ảnh hưởng bởi thuế lớn hơn phần lợi ích mà nhà nước thu lại dưới dạng thu thuế.

=> thuế đã gây ra sự phi hiệu quả (gọi là “tổn thất vơ ích” hay “gánh nặng q mức” hoặc “mất trắng” của thuế). Đây là phần mất mát trong phúc lợi xã hội do thuế gây ra.

3.2 Tác động của thuế đến hiệu quả kinh tế

155

 Xác định gánh nặng quá mức của thuế

a. Gánh nặng phụ trội của thuế đánh vào hàng hoá dịch vụ tiêu dùng

1560XB Gạo (kg) 0XB Gạo (kg) Y1 Vải (m) YB E1 C F D A X1 B (i)

Đường ngân sách trước và sau khi đánh thuế vào gạo

- Xét 1 cá nhân có mức TN cố dịnh dùng để mua 2 loại hàng hóa: gạo và vải; PXlà 1 kg gạo

Một phần của tài liệu Bài giảng Tài chính công nâng cao (Advanced Public Finance) (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)