- Giả sử tại mức tiêu dùng gạo XB nào đó, trước khi có thuế, có thể mua được Y Bm vải, sau
d. Cơ cấu nợ công Nợcông
* Theo nguồn gốc địa lý của vốn vay Nợ trong nước
Nợ nước ngồi
* Theo phương thức huy động vốn Nợ cơng từ thoả thuận trực tiếp Nợ công từ công cụ nợ
4.1.3 Mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ công
178
c. Phân loại nợ công
* Theo cấp quản lý nợ Nợ công của Trung ương
Nợ cơng của Chính quyền địa phương * Theo trách nhiệm đối với chủ nợ: Nợ công phải trả
Nợ công bảo lãnh.
4.1.3 Mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ công
179
4.1.3 Mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ cơng
d. Cơcấu nợcơngNợcơng Nợcơng Nợchính phủ Trong nước Ngồi nước Nợbảo lãnh Nợchính quyền địa phương
e. Mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ cơng:
Nợ cơng chính là các khoản vay để trang trải cho bội chi (thâm hụt) NSNN.
Nợ cơng vừa là kết quả của tình trạng bội chi ngân sách vừa có thể là nguyên nhân làm gia tăng bội chi NSNN trong tương lai.
Bội chi NSNN sẽ làm gia tăng nợ công và ngược lại quản lý nợ công không tốt sẽ làm gia tăng các khoản nợ bất thường, tạo ra áp lực không nhỏ làm gia tăng bội chi NSNN trong dài hạn.
4.1.3 Mối quan hệ giữa bội chi NSNN và nợ công NSNN và nợ công
181
4.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của quản lý nợ công4.2.2 Khuôn khổ quản lý nợ công 4.2.2 Khuôn khổ quản lý nợ công
4.2.3 Chiến lược quản lý nợ công4.2.4 Quản lý nợ công ở Việt Nam 4.2.4 Quản lý nợ công ở Việt Nam
4.2 Quản lý nợ công
182
* Khái niệm:Quản lý nợ cơng là một tiến trình lập và thực hiện chiến lược quản lý nợ của một quốc gia nhằm tạo được lượng vốn theo yêu cầu, đạt được các mục tiêu về rủi ro và chi phí cũng như các mục tiêu khác mà nhà nước đặt ra đối với nợ công
* Ý nghĩa:
- Tạo sự phối hợp nhịp nhàng và sự dung hịa tối ưu về mục đích với các bộ phận của chính sách kinh tế vĩ mơ
- Cải thiện tình trạng của cán cân thanh tốn quốc tế - Ổn định kinh tế, tài chính trong nước