Chương 2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY Ô TÔ TOYOTA VIỆT NAM
4.1. Các giải pháp, đề xuất đối với Công ty ô tô Toyota Việt Nam
Toyota là một trong những công ty sản xuất ô tô hàng đầu thế giới, trong các phương thức để tiến đến thành công của Toyota, việc quản trị chuỗi cung ứng đóng một vai trị quan trọng.
Củng cố logistics:
Mơ hình hóa và tối ưu hóa số hàng lưu kho trên mỡi phân đoạn của ch̃i cung ứng, vì các bộ phận cung ứng khơng phải hồn tồn “bình đẳng” với nhau. Việc mơ hình hóa khả năng bị chậm trễ cung ứng sẽ giúp cơng ty điều chỉnh số lưu kho an tồn tốt hơn.
Tạo hệ thống quản lý dữ liệu sản phẩm tập trung:
Tạo ra một hệ thống quản lý dữ liệu sản phẩm tập trung. Nếu nhà cung ứng là người duy nhất biết được các chi tiết kỹ thuật thực sự của sản phẩm hoặc các bộ phận cấu thành, thì việc chuyển sản phẩm cho một công ty khác chế tạo trong trường hợp khẩn cấp sẽ mất rất nhiều thời gian, thậm chí là khơng thể được. Các dữ liệu sản phẩm tập trung và có thể tham khảo ngay lập tức sẽ giúp giảm nguy cơ gãy chuỗi. Trên thực tế, việc này có nghĩa là xây dựng một cơ sở dữ liệu về sản phẩm và các thiết kế cấu thành sao cho các nhà cung ứng thay thế có thể nhanh chóng tiếp cận. Những cơng ty chỉ cung cấp một bộ phận cấu thành chính trong nhiều năm và khơng có thói quen kiểm sốt các chi tiết bản vẽ hay thiết kế nên lưu ý điều này.
Tạo hệ thống quản lý các nhà cung cấp:
Do sự phức tạp trong các cấp và số lượng nhà cung cấp, hiện nay TMV đã có những bộ phận để quản lý nhưng q trình này chưa được hệ thống hóa nên cịn gặp nhiều bất cập gây ra tốn thời gian và công sức lao động để hoạt động và quản lý. Việc hệ thống hóa các thơng tin liên quan đến nhà cung cấp sẽ giúp ban quản lý dễ
kiểm sốt và nhìn nhận các sai sót hơn, giúp tăng năng suất và hiệu quả làm việc chung.
Giám sát và điều chỉnh kịp thời các lỗi thường gặp:
Cần chú ý giám sát một số dấu hiệu cụ thể cảnh báo sự rắc rối. Giờ đây, nếu chỉ theo dõi các mức độ dịch vụ, khoảng thời gian từ lúc bắt đầu tới lúc hồn thành q trình sản xuất, số lưu kho và các chi phí logistics thì vẫn chưa đủ. Việc theo dõi một số chỉ số rủi ro trong chuỗi cung ứng, chẳng hạn như tốc độ tàu trung bình, các tuần có đơn đặt hàng chưa thực hiện, độ biến thiên của việc giao bán thành phẩm và các biến động của tỷ giá hối đối… có thể cho bạn những cảnh báo quan trọng khi sắp có rắc rối và có thể gây gián đoạn ch̃i cung ứng.