Giá thành hàng xuất khẩu dứa hộp sang Mỹ năm 2002

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 41)

(TÝnh chi phÝ trung b×nh cho 1 tÊn døa khoanh và dứa khúc)

TTKhon mcVTSố lngn giỏ

(ng)(1000 đồng)Thành tin thành% giá

IChi nguyên liu583267,1

Dứa quảKg3.0008002.40027,6

Đờng 26.000120,1

Vỏ hộpCái1.8001.9003.24039,4

IIChi phí nhân công527,26,1

IIIChi phí SX chung544,46,3

Khấu hao TSCĐ2002,3

Đin nớc1408001121,3

Than230645148,31,7

Công c dng c22,80,3

Lng nhân viên

phân xởng 33,2 0,4

Chi phÝ sa chữa th-

ờng xuyên 28,1 0,3

IVChi phớ bỏn hng846,29,7

Hũm CatonCỏi783.600280,83,2 Nh n·C¸i1.8001502703,1 Chi phí nhân viên

bán hàng 85 1 Chi phÝ giao nhËn vËn chuyÓn 115,9 1,3 Chi phÝ kiĨmmÉu, thđ tơc HQ 9,5 0,1 §ai nĐp vµ chi phÝ khác 85 1,0 VChi phí quản lý2973,4 VILÃi vay639,37,4

VIIGiỏ thnh ton b8.686100

Giỏ thành sản xuất các sản phẩm rau chế biến cũng ở mức cao. Đơn cử do giá mua nguyên liệu cao, chế biến khơng phù hợp và nhất là trình độ quản lý của các nhà máy chế biến còn kém nên giá thành sản xuất các sản phẩm rau chế biến cao hơn các nớc khác trong khu vực khoảng 20 -30%.

Gi¸ thành sản xuất níc cµ chua cơ đặc của ViƯt Nam kho¶ng 580 - 600USD/tÊn s¶n phẩm trong khi hiện nay giá bán trên thị trờng qc tÕ chØ kho¶ng díi 500USD/tấn, sản phẩm cà chua cô đặc của Trung Quốc đợc chào bán trên thị trêng chØ cã 400 USD/tÊn.

H¬n nữa, các chi phí dịch vụ cho xuất khẩu, nhất là chi phí vận tải của Việt Nam cũng cao hơn hẳn so với các nớc trong khu vực. Đơn cử, giá cíc vËn chun tµu thủ cđa ViƯt Nam cao hơn các nớc trong khu vực nh Thái Lan vì hàng của Việt Nam phải qua cảng trung chuyển thêm phí (nớc ta cha có cảng biển nớc sâu, phải bốc hàng bằng tài container nhỏ trung chuyển bằng đờng không Việt Nam sang Châu Âu khoảng 2,5USD/tấn trong khi Th¸i Lan chØ cã 2 USD/tÊn.

3. ChÊt lỵng

HiƯn nay, chất lợng của nhiều loại rau quả tiêu thụ trong níc hay xuÊt khÈu luôn là một vấn đề nổi cộm. Chất lợng của rau quả là hàm số phụ thuộc vào một số chế biến cơ bản gồm giống, phơng pháp canh tác - thu hoạch, bảo quản - chế biến và vận chuyển. Dới đây sẽ phân tích kỹ tác động cđa tõng u tè ®èi víi chất lợng các mặt hàng rau quả Việt Nam.

Giống trái cây và kỹ thuật trồng trọt là yếu tố quan trọng hàng đầu để nâng cao năng suất mà đặc biệt là chất lợng quả. Việt Nam tơng đối tự hào về các loại giống cây ăn trái bản địa phong phú. Tuy nhiên, sự phong phú này đà không đợc khai thác phát triển một cách thích hợp. Do vËy, nhiỊu gièng rau qu¶ hiện nay của Việt Nam chỉ phù hợp thị trờng trong níc chø cha thÝch hợp cho xuất khẩu thị trờn quốc tế hay để chÕ biÕn. Chóng ta cha phát triển đợc bộ giống phong phú các loại rau quả để phục vụ thị hiếu đa dạng của thị trờng nội địa và xuất khẩu, tiêu dùng tơi hay phục vụ ngành công nghiệp chế biến. Các giống rau quả của Việt Nam đà không đợc phát triển và lạc hậu so với nhiều níc trong khu vùc. Nh vËy, chóng ta míi dõng ở mức độ khai thác các giống đà có sẵn chứ cha chịu khó tìm tịi phát triển những giống mới có chất lợng cao hơn, phù hợp với thị hiếu phức tạp của các loại thị trờng khác nhau. Đây chính là một trong những điểm yếu cơ bản về khả năng cạnh tranh của rau quả Việt Nam.

Giống vải thiều hiện nay đợc trồng phổ biến ở các tỉnh phía Bắc, nhất là Bắc Giang, Hng Yên. Nếu để ăn tơi thì đợc nhng khi chế biến thì quả vải đổi màu sau khi đóng hộp 2 - 3 tháng. Với nhÃn thì hầu hết các giống đang

đựoc trồng ở cả miền Nam và Bắc đều có chất lợng hạn chế so víi c¸c níc trång nhÃn khác. Nói chung nhÃn có kích thớc quả cịn nhá trong khi kÝch thíc hạt lại lớn do vậy cùi nhÃn (thịt nhÃn) mỏng.

Gièng døa phỉ biÕn ë ViƯt Nam lµ hiƯn nay gièng Queen Vitoria cho quả nhỏ, năng suất thấp (trên dới 10 tấn/ha) và phù hợp với tiêu dùng tơi hơn là đóng hộp. Diện tích døa Qeen ®Õn nay vÉn chiÕm 90% tỉng diƯn tÝch trồng dứa trên cả nớc. Trong khi đó giống dứa Cayen có năng suất cao hơn có thể đạt 50 - 60tấn/ha, nhiều nớc có quả lớn thích hợp với dứa đóng hộp thành dứa khoanh và hoặc nớc dứa ép. Mặc dù vậy đến nay diƯn tÝch døa Cayen chỉ chiếm có khơng q 10%. Cần lu ý rằng, thÞ trêng thÕ giíi chđ yếu tiêu thụ dứa ở dạng chế biến nh khoanh, cắt lát hoặc nớc dứa.

Tơng tự nh vậy, các giống chuối và cây có múi ë ViƯt Nam hiƯn nay cũng chỉ phù hợp với thị trờng trong nớc trong khi kích thớc, năng suất và các đặc điểm màu sắc , mùi vị đều không phù hợp cho xuất khẩu sang thị trêng quèc tÕ.

Một khó khăn cơ bản nữa đối với Việt Nam là các giống không thuần chủng, bị lai tạp nhiều do một thực tế là tập quán nhiều vờn cây ăn trái trớc đây đợc trồng bằng hạt do vậy bị thối hố. Bên cạnh đó, các giống cây không đợc chọn lọc kỹ càng thiếu nguồn gốc. Các giống bị lai tạp nhiều không thuần chủng tạo ra những khó khăn cơ bản cho sản phẩm nh tính đồng đều, sự ổn định về chất lợng và tiêu chuẩn hố. Bởi vì trong cïng mét vên c¸c gièng khác nhau đến trái cây có mùi vị, kích cỡ màu sắc khác nhau.

Trong việc nhập giống tiến bộ, tuyển chọn giống nội địa tốt mới bắt đầu vài năm trở lại đây. Trong khi Thái Lan đà thực hiện 35 năm nay. Trong một thời gian dài chúng ta tự ru ngủ bản thân b»ng sù tù tin lµ ViƯt Nam có nhiều loại giống cây ăn quả đặc sản với chất lợng cao. Do vậy, chúng ta dà không cố gắng củng cố các bộ giống trái cây vì vậy dẫn đến hiện tợng nhiều giống bị lai tạp phẩm chất giảm nghiêm trọng. Bên cạnh đó, các nớc trong khu vực đà bằng cách này hay cách khác lấy giống một số loại quả của Việt Nam nh thanh long và họ đà phát triển nhanh hơn chóng ta vỊ viƯc ®a dạng hố và đa ra nhiều đặc tính mới cho loại quả về màu sắc, hơng vị. Nh vậy, chúng ta đà phần nào tự mÃn về giống cây ăn quả của mình mà khơng chịu khó su tầm gièng mới du nhập từ các nớc, áp dng những tiến bé khoa häc kü thuật. Chỉ một vài năm gần đây, Việt Nam mới

bắt đầu nhập nhiều giống tiến bộ của các nớc đối với một số cây ăn quả nhiệt đới từ Thái Lan và Oxtrâylia, dứa từ Trung Quốc và Thái Lan, hồng từ Đài Loan, nhÃn từ Trung Quốc.

Một vấn đề tác động rất lớn đến chất lợng rau quả là d lợng thuốc trừ sâu trong sản phẩm do rau quả phần lớn đợc tiêu dùng ở dới dạng tơi sống không qua chÕ biÕn hay nÊu chÝn. Theo Cơc VƯ Sinh An Toµn thùc phÈm (Bé Y tế), chỉ tính riêng năm 2001 số vụ ngộ độc thực phẩm trên phạm vi cả nớc là 220 vụ, số ngời bị ngộ độc là 4020 và số tử vong lên tới 122. Trong sè ®ã cã mét tỷ lệ đáng kể do ngộ độc l t tiờu dùng rau quả. Nhiu ngời tiêu dùng trong níc hiƯn nay vÉn tõ chèi tiªu thụ da lê vì e ngại thiếu an tồn thực phẩm. Gần đây, hiện tợng ngộ độc rau muống trên phạm vi cả nớc đà đánh một tiếng chuông báo động nghiêm trọng đối với tình hình sử dụng thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng không đúng quy cách.

Sản xuất rau quả ở nớc ta là sản xuất nhỏ, phân tán, một bộ phận nhỏ nơng dân có phần chạy theo lợi nhuận trớc mắt nên ý thức và kiến thức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và các hố chất khác cịn yếu. Nhiều nơi, nơng d©n sư dơng thc trõ s©u khá bừa bÃi, bất chấp hậu quả. Việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu vừa quá mức, vừa không đúng kỹ thuật làm cho d lỵng thc trõ sâu và hoá chất trong trái cây vợt quá mức quy định. Hơn nữa, một số thuốc q độ hại cấm nhng vẫn cịn đợc bán trơi nổi trên thị trờng với giá rẻ, phù hợp với túi tiền của nơng dân, lại có hiệu lực tức thì với dịch hại nên nơng dân vẫn cha mua sử dụng dù biết đợc hậu quả nghiêm träng cđa viƯc sư dơng.

Cơng nghệ sau thu hoạch cịn rất kém và đà có rất ít tiến bộ kỹ tht vỊ lÜnh vùc nµy đợc chuyển giao đến nơng dân. Việc thu hoạch, vận chuyển, đóng gói, bao bì và bảo quản trái cây tơi kéo dài thời gian (1 đến 2 tháng) sau thu hoạch nên ta chỉ có thể xuất khẩu đợc số lợng ít trái cây tơi bằng tu th sang một số nớc châu á gn Vit Nam và một số ít trái cây bằng máy bay sang châu Âu. Do những hạn chế về công nghệ bảo quản sau thu hậch ®èi víi rau quả tơi nên đà dẫn đến hiện tợng nhiều loại rauquả bị buộc bán tống bán tháo ngay sau khi thu hoạch. Do vậy, giá rau quả trái vụ thờng cao hơn rất nhiều lần so với chính vụ.

Một ví dụ điển hình, do hạn chế về cơng nghệ xử lý sau thu hoạch nên hầu hết trái cây Việt Nam bị ruồi đục quả, một loại dịch hại cây trång

và là đối tợng kiểm dịch của các nớc có nhu cầu lớn về trái cây nhiệt đới nh Mü, NhËt, Oxtraylia, Newzealand, Hàn Quốc... Các nớc này bắt buộc trái cây tới phải xử lý ruồi đục quả bằng cơng nghệ hiện đại mới cho nhập khÈu. ViƯt Nam cha cã hệ thống xử lý ruồi đục quả vì cha có quy tr×nh kü tht thÝch hợp để xử lý trái cây có tiềm năng xuất khÈu cao nh thanh long, mà hiện nay mới đang hợp tác với nớc ngoài nghiên cứu. Trong những năm gần đây, vấn đề ruồi đục quả là một trong những nguyên nhân chính làm giảm đáng kể lợng xuất khẩu thanh long tơi sang thị trờng các nớc Đài Loan vµ Singapore.

VỊ vËn chun, trong nớc trái cây phần lớn đợc chở bằng ghe từ nhà ra chợ, vựa, tuy rẻ nhng rất chậm. Một số đợc vận chuyển bằng đờng bộ, nhất là trái cây cung cấp cho thị trờng phía Bắc và thị trờng Trung Quốc thì đờng xá vừa thiếu vừa xấu, cách trở cầu phà. Trái cây chịu nhiều ma nắng , bị dằn sóc dẫn đến tỷ lệ h hỏng khá cao. Kho lạnh tuy đà có ít nhiều nhng phần lớn đặc ở những vị trí khơng thích hợp, bên cạnh đó, các ngun nhân khác nh nguyên liệu đầu vào khơng tốt lại khơng có cơng nghệ bảo quản phù hợp vì vậy khơng phát huy đợc hết tác dụng. Hiện nay ë níc ta vÉn cßn thiếu các thiết bị vận chuyển lạnh nh tàu lạnh hoặc Container cso thiết bị làm lạnh nên đà ảnh hởng khơng ít tới khả năng xuất khẩu khối lợng lớn đến các thị trờng xa.

Chất lợng của việc đóng gói và nhÃn mác cũng là một vấn đề nổi cộm. Sản phẩm bao bì cịn đơn điệu, nghèo nàn. Trình độ cơng nghệ và thiết bị chế biến cịn lạc hậu, khơng đồng bộ. Bên cạnh đó các xởng chế biến rau quả thủ cơng của nhân dân vói quy mơ nhỏ và thơ sơ.

Việc quản lý chất lợng nguyên liệu đầu vào phần lớn các đơn vị chế biến (nhất là cơ sở thủ công) chỉ dừng ở mức độ sơ đẳng, nh rửa và loại bỏ vËt l¹. ChØ cã mét sè ít các nhà máy chế biến lớn hiện đại (chủ u lµ phơc vơ xt khẩu) là có cơng đoạn khử trùng ngun liệu đầu vµo tríc khi chÕ biÕn. Hơn nữa, việc quản lý chất lợng trong quá trình chÕ biÕn thêng h¹n chÕ ở việc đảm bảo rằng máy móc và mơi trờng sạch. Tính đến nay mới chỉ có khoảng 15% các cơ sở chế biến rau quả Việt nam (chủ yếu là các cơ sở chế biến lớn) đợc cấp giấy chứng nhận bảo đảm chất lợng rau quả chÕ biÕn. ChÊt lỵng rau quả chế biến cũng bị hạn chế phầnnào vì mới chØ cã 3% c¸c

đơn vị chế biến sử dụng kho lạnh. Nhiều cơ sở thủ công sử dụng luôn nhà ở làm kho chứa, do vậy chất lợng bị ảnh hởng nghiêm trọng.

4. Tính đa dạng của sản phẩm

Với những lợi thế v điu kin khí hậu, đất đai, lao động và u tố đặc sản của sản phẩm, Việt nam có lợi thế tơng đối về tính đa dạng của sản phm. Điu kin khí hậu cho phép chúng ta phát triĨn không chỉ các loại quả nhiệt đới phổ biến nh dứa, xồi, nhÃn, chơm chơm, sầu riêng mà các loại quả á nhiệt đới nh vải cho đến các loại quả ơn đới nh mận, đào. Bên cạnh đó, ở các vùng ĐBSH cũng nh tại các tỉnh TDMNBB chúng ta cịn có thể phát triển đợc các loại rau vụ đơng nh da chuột, khoai tây, cải bắp. Có thể nói, mỗi miền của đất nớc đều có những đặc sản rau quả riêng ®Ỉc trng cho tõng vïng. Miền Bắc có vải thiều, mận, rau vụ đơng, Miền Trung cã thanh long, nho. Miền Nam có dứa, xồi, măng cụt, sầu riêng, chơm chôm. Gần đây chúng ta cũng đà bắt đầu sản xuất đợc một số loại rau cao cÊp nh sóp lơ xanh, một số loại cải cao cấp.

iV. Sức cạnh tranh Mặt hàng chè xuất khẩu

Việt Nam tuy đợc xếp vào hàng thứ 10 về diện tích, nhng năng suất chÌ thc lo¹i thÊp cđa thế giới, chỉ bằng 52% năng suất bình quân châu ¸

và 50% năng suất thế giới. Hiệu quả sản xt - xt khÈu chÌ hiƯn nay tuy cha cao, nhng do cã ®iỊu kiƯn tự nhiên thuận lợi đối với cây chè, có diện tích lớn, đà hình thành các vùng nguyên liệu - chế biến. Một lợi thế cơ bản là cây chè dễ trồng, ít mất mùa, thu hoạch quanh năm, diện tÝch trång chÌ trªn thùc tế ít có sự tranh chấp với các cây trồng kh¸c, cã t¸c dơng chèng xói mịn bảo vệ mơi trờng tạo việc làm ... (chè đợc đánh giá là cây trồng có

hiệu quả cao cả về kinh tế, xà hội và mơi trờng là một cây có tính chiến lợc trên vùng đất xấu ở những vùng Trung du - MiỊn nói). Do vËy, tríc hÕt ®Ĩ

nâng cao sức cạnh tranh cần cải tạo giống thay thÕ dÉn c¸c gièng chÌ cị, tạo bớc "đột phá" trong năng suất và chất lợng. Ngành chè theo đánh giá hiện nay là ngành có sức cạnh tranh trung bình, nhng một khi đà giải quyết đợc "lỗ hổng" về năng suất và công nghệ chế biến trong vài năm tới cùng với lợi thế giá tiền cơng thấp, ngành chè Việt Nam có khả năng phát triển, nâng cao sức cạnh tranh, đem lại hiệu quả cao về kinh tế, xà hội và môi tr- ờng.

Giá chè của Việt Nam thấp hơn mức gi¸ xt khÈu cđa c¸c níc kh¸c tõ 20 - 25%, thậm chí có năm thấp hơn 30%. Những năm gần đây khoảng cách này đà đợc cải thiện, song nhìn chung vẫn cịn thua thiệt nhiều về giá. HiƯn nay chóng ta ®ang tõng bớc đa một số giống chè có chất lợng cao của Đài Loan, Nhật Bản vào trồng để nâng cao giá trị xuất khẩu.

Hiện nay giá thành s¶n xt chÌ thÊp, chđ u nhê chi phÝ lao động và thuế đất đồi nỳi thp. ng thi nhờ vào kinh nghiệm trồng và chăm sóc của nhân dân. Do vậy, với giá mua chè búp tơi (nguyên liệu) 2,0-2,5 ngàn đồng/kg, nơng dân cã thĨ chÊp nhËn. Chi phÝ chÕ biÕn (4 tơi = 1khô) + (céng với) phí xuất khẩu = 9,50 tr. đồng/tấn chè thành phÈm + (céng) gi¸ chÌ ngun liệu = Giá vốn xuất khẩu khoảng 19,5 - 20,0 tr.®ång/tÊn, vËy so víi gi¸ xt (FOB) chÌ ViƯt Nam (1550- 1600 USD/tÊn) xt khÈu sÏ cã l·i vµ có khả năng canh tranh trên thị trờng.

Những hạn chế trong cạnh tranh xuất khẩu chÌ

- Vïng sản xuất chè chủ yếu là những nơi đất xấu, đại bộ phận trên các đồi núi, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống còn nhiều yếu kém.

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w