Mặt hàng cao su

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 53)

Hiện nay Chính phủ Việt Nam đã thơng qua kế hoạch tăng 10 % diện tích trồng cao su mỗi năm, từ khoảng 432.000 ha năm 2003 lên 600.000 ha vào năm 2010.

Do kinh tế thế giới phục hồi nên nhu cầu ô tô sẽ tăng lên, công nghiệp sản xuất săm lốp cũng tăng tơng ứng. Dự báo nhu cÇu cao su thêi kú tõ nay đến năm 2010 sẽ cao hơn thời kú 1996 - 2003. Víi Trung Qc, sÏ tiÕp tơc chỉ định đầu mối xuất khẩu và áp dụng phơng thức đổi hàng để đảm bảo ổn định giá bán, tr¸nh rđi ro. TiÕp tơc cđng cè më réng c¸c thị trờng có nhu cầu lớn về cao su nguyên liệu nh Hàn Quốc, NhËt B¶n, Mü, EU, Nga... Dù kiÕn xt khÈu cao su cđa níc ta tõ nay đến năm 2010 là 420 ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 340 triƯu USD.

KÕt ln

Nơng nghiệp Việt Nam những năm qua đà đạt đợc những thành tựu đáng kể: chuyển từ nền nông nghiệp tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hoá theo hớng thị trờng; đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia, nâng cao thu nhập và đời sống cho đại bộ phận dân c đồng thời hớng mạnh ra xuất khẩu. Tình hình tiêu thụ nơng lâm sản đà có sự cải thiện về cơ bản:

- Sản lợng nông lâm sản ngày một tăng, mẫu mà hàng hóa ngày ột đa dạng, phong phú, chất lợng ngày một cải thiện, đáp ứng về cơ bản nhu cầu ngày càng tăng của mọi tầng lớp nhân dân. Năng lực và công nghệ chÕ biÕn trong mét sè ngành chủ chốt (nh chế biến gạo, cà phê, chè, điu, tiêu, lâm sản...) đợc cải thiện hơn trớc góp phần nâng cao tính cạnh tranh của nơng sản hàng hố.

- Lu thơng hàng hố ngày càng thơng thống, nhanh nhạy, cung ứng đến tất cả các vùng trong cả nớc, kể cả các vùng cao, vùng sâu, vùng xa (trõ khi cã thiªn tai nghiêm trọng).

- Kim ngạch xuất khẩu nông sản ngày một tăng, thị trờng xuất khÈu ngµy cµng më réng. Một số mặt hàng nơng sản của Việt nam (gạo, cà phê, hạt điều, hạt tiêu, cao su...) chiếm vị thế khá quan trọng trên thÞ trêng thÕ giíi. NhiỊu ngành hàng nh cà phê, hạt điều, cao su, hạt tiªu... cã tû lƯ xt khẩu các năm gần đây chiếm trên dới 90% sản lợng sản xuất.

- Dịch vụ phục vụ lu thơng hàng nơng sản có nhiều cải thiện. Cơ sở hạ tầng thơng mại hàng hoá (kho tàng, cảng biển, bến bÃi vận chuyển, chợ...) ngày một thuận tiện hơn.

Những khó khăn, yếu kém:

Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, vẫn cịn tồn tại khơng ít khó khăn đà ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả của việc tiêu thụ nông lâm sản:

- Mặc dù đợc Nhà nớc quan tâm cải thiện nhiều song vẫn cịn có những hạn chế về kết cấu hạ tầng (kể cả hạ tầng thơng mại), tổ chức khâu l- u thông, bảo quản, chế biến; hơn nữa, do chịu ảnh hởng lín cđa u tè thêi tiết, mùa vụ, biến động giá cả thị trờng thế giới... nên việc tiêu thụ nơng sản có nơi, có lúc cịn gặp khó khăn, giá cả giảm mạnh ảnh hởng lớn đến thu nhập và đời sống của nông dân cũng nh hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiƯp.

- C«ng nghiƯp chÕ biến, bảo quản nơng sản nhìn chung cha theo kịp tốc độ phát triển của sản xuất nông nghiệp, cha tạo đợc hệ thống đồng bộ, thông suốt từ khâu sản xuất, thu mua, bảo quản, chế biến đến tiêu thụ. Công nghệ và thiết bị cịn lạc hậu, quy mơ nhỏ, phân tán, thiếu sự gắn kết giữa cơ sở chế biến với vùng nguyên liệu. Cha phát triển mạnh công nghiệp chế biến sâu, hiện nay chủ yếu vẫn là chế biến thô nên cha tạo đợc lợi nhuận cao trong kinh doanh hàng hố nơng sản.

- Chất lợng hàng hoá, kể cả nơng sản ngun liệu cịn nhiều hạn chế; khả năng cạnh tranh của nhiều loại nơng sản hàng hố cịn cha cao, giá thành cao, mẫu mÃ, chủng loại đơn điệu, cha theo sát nhu cầu và thị hiếu cđa ngêi tiªu dïng.

- Cha hình thành đợc hệ thống phân phối, kênh tiêu thụ phù hợp với nền sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại và yêu cầu hội nhập, mở cửa thị trờng.

- Hạ tầng dịch vụ phục vụ thơng mại hàng nơng lâm sản cịn thiếu nhiều: hệ thống chợ bán buôn hàng nông sản cha đợc quy hoạch và đầu t phát triển; thiếu các cảng chuyên dụng, chi phí bốc xếp, lu kho tại cảng cao.

- Năng lực cạnh tranh của nhiều doanh nghiệp kinh doanh nơng lâm sản cịn yếu do hạn chế về khả năng tài chính, trang thiết bị, trình độ chun mơn... do đó khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh và khai thác, chiếm lĩnh thị trờng còn yếu, hàng hoá cha đáp ứng đợc các yêu cầu ngày càng cao và đòi hỏi khắt khe của nhiều thị trờng nh EU, Nhật, Mü...

- ThÞ trêng xuÊt khẩu nhiều mặt hàng cha đợc thiết lập bền vững do nhiỊu hiƯp héi, doanh nghiệp còn kém năng động, cha xây dựng đợc chiến lợc phát triển kinh doanh cụ thể. Khối lợng xuất khẩu nhiều loại hàng hoá cha thực sự ổn định, chất lợng cha cao và kém đồng đều, giá xuất khẩu th- ờng chịu tác động lớn của sự dao động giá cả trên thị trờng thÕ giíi.

Danh mc tàI liu tham khảo

1. GSTS Bựi Xuân Lu Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ”

NXB Thèng kª 2004

2. PGS TS Ngun SinhCóc “ NN-NT ViƯt Nam thêi kú ®ỉi míi” NXB Thèng Kª 2003

3. TS Vũ Đình Thắng Giáo trình kinh tế phát triển nơng thơn NXB Thèng kª 2002

Môc lôc Lời mở đầu.......................................................................................................................1 Phần thứ nhất...............................................................................................................2 Thực trạng thị trờng nông sản.....................................................................2 Thực trạng thị trờng nông sản.......................................................................2

I. Khái quát các kênh thị trờng nông sản hiện nay..........................2

I. Khái quát các kênh thị trờng nông sản hiện nay.....................................2

1. Kênh thị trờng các sản phÈm xt khÈu.........................................2 1.1. MỈt hàng cà phê..............................................................................2 1.2. Mặt hàng cao su..............................................................................4 1.3. Mặt hàng điều.................................................................................6 1.4. Mặt hàng tiêu..................................................................................8 1.5. Mặt hàng chè................................................................................11 1.6. Mặt hàng rau quả...........................................................................13 2. Thị trờng tiêu thụ trong níc.........................................................16

II. HƯ thèng cơ sở vật chất phục vụ tiêu thụ nơng sản...................23

II. HƯ thèng c¬ së vật chất phục vụ tiêu thụ nông sản..............................23

ĐVT: cái.............................................................................................23

ĐVT: cái.....................................................................................................23

Siêu thị, trung tâm thơng mại..........................................................23 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TÔNG CÔNG....................................................................................23

1. HƯ thèng chỵ................................................................................23

1.1. Chợ bán lẻ, bán buôn loại nhỏ hoặc hỗn hợp bán lẻ, bán buôn..................23

1.2. Chợ đầu mối ................................................................................24

2. Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại .......................................25

2.1. Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại ở Thµnh phè Hå ChÝ Minh...........25

2.2. Siêu thị tại tỉnh Đồng Nai.................................................................27

2.3. Hệ thống siêu thị, trung tâm thơng mại ở Hà Nội..................................27

Phần thứ hai.................................................................................................................29

Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ nông sản.............................................29

Các yếu tố ảnh hởng đến tiêu thụ nông sản.........................................29

I. sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu.................................29

I. sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu............................................29

1. Lợi thế cạnh tranh trong sản xuất của ngành cà phê Việt Nam....29

Biểu 17. So sánh cà phê Việt Nam với Inđônêxia và thÕ giíi.........31

ViƯt Nam..........................................................................................................................31

2. Những tồn tại chủ yếu của mặt hàng cà phê nớc ta.......................31

II. Sức cạnh tranh mặt hàng cao su xuÊt khÈu...............................34

II. Søc c¹nh tranh mặt hàng cao su xuất khẩu...........................................34

1. Năng lực sản xuất........................................................................34

3. Cơ cấu chủng loại mủ cao su........................................................36

iii. Søc c¹nh tranh Mặt hàng rau quả xuất khẩu...........................38

iii. Sức cạnh tranh Mặt hàng rau quả xuất khẩu........................................38

1. Năng lực sản xuất........................................................................38

Bảng 18. So sánh năng lực sản xuất của một số loại quả chính năm 2003.................................................................................................38

2. Cơ cấu chi phí và giá cả................................................................39

Bảng 19. Giá thành hàng xuất khẩu dứa hộp sang Mỹ năm 2002...41

Chi phí nhân cơng......................................................................................41

3. ChÊt lỵng.....................................................................................42

4. Tính đa dạng của sản phẩm.........................................................46 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

iV. Sức cạnh tranh Mặt hàng chè xuÊt khÈu..................................46

iV. Søc c¹nh tranh Mặt hàng chè xuất khẩu.............................................46

V. Sức cạnh tranh Mặt hàng hồ tiêu xuất khÈu..............................48

V. Søc c¹nh tranh Mặt hàng hồ tiêu xuất khẩu.........................................48

1. Lợi thế cạnh tranh........................................................................48

2. Các tồn tại....................................................................................49

VI. Sức cạnh tranh Mặt hàng điều xuất khẩu................................49

VI. Sức cạnh tranh Mặt hàng ®iỊu xt khÈu............................................49

1. Lỵi thế và sức cạnh tranh trong sản xuất và giá xuất khẩu điều....49

2. Những yếu tố hạn chế lợi thế cnh tranh ca ngnh điu.............50

Phần thứ ba...................................................................................................................51

nh hng phỏt trin thị trờng nông sản ...................................................51

định hớng phát triển thị trờng nông sản ...............................................51

I. Mặt hàng cà phê.............................................................................51

I. Mặt hàng cà phê......................................................................................51

II. Mặt hàng nhân điều.....................................................................51

II. Mặt hàng nhân điều...............................................................................51

III. Mặt hàng chè...............................................................................51

III. Mặt hàng chè........................................................................................51

IV. Mặt hàng Rau quả......................................................................52

IV. Mặt hàng Rau quả................................................................................52

V. Mặt hàng tiêu................................................................................52

V. Mặt hàng tiêu........................................................................................52

VI. Mặt hàng cao su..........................................................................53

VI. Mặt hµng cao su...................................................................................53

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 53)