Sức cạnh tranh Mặt hàng điều xuất khẩu

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 49 - 51)

1. Lợi thế và sức cạnh tranh trong sản xuất và giá xuất khẩu điều

- Cho đến hiện nay điều vẫn đợc coi nh cây xoá đói giảm nghèo thích hợp với các vùng đất ít màu mỡ. Do đó mức độ thâm canh còn thấp, chỉ bằng một nửa của cà phê. Theo các chuyên gia của Hiệp hội cây điều Việt Nam đã xuất hiện nhiều hộ nông dân tham canh điều cho năng xuất cao. Sự thay đổi tập quán canh tác trong ngời sản xuất điều sẽ là một yếu tố quan trọng góp phần củng cố mức cung nội địa cho các nhà máy chế biến. Hiện tợng này sẽ tạo cho hiệu quả và năng suất điều tăng lên củng cố thế mạnh của Việt Nam trớc các nớc sản xuất lớn nh ấn Độ, Braxin, v.v...

- Khả năng tăng diện tích điều tại Việt Nam còn nhiều và có thể đạt tới 500.000 ha, nhất là khi có chính sách phát triển rừng sản xuất trong ch-

ơng trình quốc gia về trồng mới 5 triệu ha rừng nhằm phủ xanh đất trống đồi núi trọc và sự dụng nguồn lao động d thừa trong nông thôn.

- Khả năng về chế biến của Việt Nam không những đáp ứng lợng hạt điều thô hiện có mà còn chế biến một lợng lớn hạt thô nhập khẩu từ các nớc khác.

- Việc áp dụng giống cây điều mới nhằm thay thế dần những giống đã thoái hoá cũng nh vờn cây cằn cỗi sẽ là một cơ hội tốt để Việt Nam nâng cấp chất lợng hạt điều chế biến so với các nớc khác nh ấn Độ hay Braxin. Đó cũng là dịp tốt để hạ giá thành sản phẩm.

2. Những yếu tố hạn chế lợi thế cạnh tranh của ngành điều

- Giống điều cha đợc chọn lọc và lai tạo, công tác khuyến nông, khuyến lâm còn nhiều hạn chế. Nông dân quảng canh là chính (trên 80%

diện tích không đợc đầu t thâm canh nên chỉ sau 10-15 là thoái hoá). Mức

đầu t thấp (ngời trồng điều hầu hết là vùng nghèo, ngời nghèo) nên ít có điều kiện thâm canh do vậy sự suy thoái nhanh chất lợng và năng xuất thấp.

- Công nghiệp chế biến điều còn non trẻ, nhìn chung thủ công từ khâu tách bóc sơi xấy bao bì đóng gói (thủ công chiếm tới 60 - 70%)

- Nhập khẩu điều thô (châu Phi ) để tái chế, hiện đang bị cạnh tranh gay gắt với ấn Độ. Nếu nâng giá mua nguyên liệu điều thô lên, để cạnh tranh, thì các doanh nghiệp Việt Nam rất khó kinh doanh, trong khi đó vốn ngoại tệ thiếu, điều kiện tín dụng không thuận tiện...

Tuy vậy, trên cơ sở phân tích những lợi thế (khó khăn, thuận lợi ) sản xuất và chế biến điều trong nớc có thể đánh giá tổng quát: Điều Việt Nam

là ngành có khả năng phát triển, có sức cạnh tranh cao và có triễn vọng thị trờng, phát triển điều góp phần cải thiện môi trờng, nâng cao thu nhập việc làm ... Tuy vậy, cần giải quyết tốt các vấn đề sau:

- Tăng cờng sản xuất nguyên liệu bằng đầu t thâm canh, phục hồi các vờn điều. Phát triển điều ở những vùng thích hợp và nâng cao mức đầu t thâm canh điều. “nâng cao sản lợng và chất lợng các vờn điều - là yếu tố

có tính quyết định về tơng lai của ngành điều Việt Nam “

- Bộ thơng mại cần nghiên cứu khả năng trao đổi gạo lấy điều thô Châu Phi, giúp ngành điều tìm kiếm khách hàng chấp nhận phơng thức này và cung cấp thông tin về tình hình sản xuất, nhập khẩu điều thô ở ấn Độ, giúp các doanh nghiệp chế biến điều có thêm thông tin để cạnh tranh thành công.

Phần thứ ba

định hớng phát triển thị trờng nông sản I. Mặt hàng cà phê

Giỏ cà phờ xuất khẩu khả năng sẽ hồi phục, nguyờn nhõn chủ yếu do sản lượng cà phờ cú thể giảm ở một số nước như Việt Nam, Cụlụmbia, Ân Độ v.v... Dự kiến đến năm 2010, diện tích cà phê ổn định ở mức 400.000 - 450.000 ha, sản lợng xuất khẩu khoảng 800 ngàn tấn, đạt giá trị kim ngạch xuất khẩu 670 triệu USD đa Việt Nam vợt qua Colômbia để trở thành nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ hai trên thế giới. Để đạt giá trị cao, nên chú trọng phát triển cà phê chè (Arabica), tự tổ chức hoặc thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực chế biến cà phê rang xay và cà phê hoà tan.

Về thị trường xuất khẩu chủ yếu vẫn là EU, Hoa Kỳ, Singapor và Nhật Bản. Nói chung xuất khẩu sẽ không gặp khó khăn về thị trờng nhng về giá cả sẽ khó ổn định, cơ cấu mặt hàng cú thể sẽ thay đổi do ta tăng sản lượng cà phờ Arabica và cỏc sản phẩm cà phờ chế biến.

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 49 - 51)