Những tồn tại chủ yếu của mặt hàng cà phê nớc ta

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 31 - 34)

I. sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu

2. Những tồn tại chủ yếu của mặt hàng cà phê nớc ta

a. Chủng loại mặt hàng đơn điệu, không phong phú, hấp dẫn

Trớc hết là tỷ lệ cà phê Arabica và Robusta cha hợp lý. Trong khi nớc ta có nhiều vùng khí hậu sản xuất đợc cà phê Arabica có giá trị cao hơn nh- ng sản phẩm của ta hầu hết là Robusta giá trị thấp hơn. Vừa qua thế giới khủng hoảng d thừa cà phê Robusta làm cho chúng ta càng khó khăn hơn. b. Giá thành cà phê Việt nam còn cao

Mặc dù chúng ta thờng nói giá thành cà phê Việt Nam thấp, tạo sức cạnh tranh cao hơn nhiều nớc khác là vì hai lẽ: năng suất cây trồng cao và giá nhân công lao động thấp hơn. Tuy nhiên nhiều nông dân ở những vùng cà phê tập trung đã dần dần hình thành một phơng thức thâm canh cao độ thông qua bón rất nhiều phân hoá học và tới nhiều nớc trong mùa khô nhằm đạt năng suất cao 4 - 5 tấn/ha. Do đó chi phí cho tới nớc cà phê đợc nâng lên rất cao trong tổng chi phí vật t và số lợng nhân công bón phân tới nớc. Giá thành sản xuất cà phê vối bị đẩy lên khá cao, tập trung ở phần diện tích cà phê phát triển sau này ở những nơi đất xấu, xa nguồn nớc tới, xa đờng giao thông và nhất là tiền khấu hao tài sản vờn cây trong đó có giá mua đất. Nh thế giá thành đã lên đến 8.000 đồng/kg trong khi đó ở những vờn cà phê kinh doanh đã lâu, năng suất cao giá thành không tới 6000đồng/kg. Khi đó tính cạnh tranh sẽ kém vì:

GNT x TGHĐ > GTG

Trong đó: GNT : Giá thành sản phẩm bằng nội tệ

TGHĐ : Tỷ giá hối đoái giữa đồng nội tệ và ngoại tệ GTG : Giá thế giới của sản phẩm cùng loại.

c. Chất lợng cà phê cha cao

Trớc hết phải nói cà phê vốn chất lợng cao vì tuy là cà phê Robusta nhng phần lớn đợc trồng ở vùng có độ cao trên 400 m, 500m so với mặt biển, nơi có chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn có lợi cho sự tích luỹ vật chất của thực vật.

Tuy nhiên, chính việc chế biến cha đợc coi trọng, làm cha đúng quy trình đã làm giảm đi nhiều yếu tố chất lợng “trời cho” đó. Những thiếu sót lớn trong khâu thu hái chế biến thể hiện ở một số mặt sau đây:

- Thu hái lẫn lộn cả quả chín quả xanh một lần, gần nh “tuốt cả cành” mang về phơi. Một cái đợc coi là “tiến bộ kỹ thuật” là dùng tấm bạt trải dới gốc cây, gọi là bạt hái cà phê để hứng tất cả quả cà phê rơi xuống khi “tuốt”. Điều đó dẫn tới cà phê thu hái về lẫn nhiều tạp chất nh cành lá khô trên cây rơi xuống và cả đất đá ở gốc cây lẫn vào khi gom cà phê. Nh thế gây nhiều khó khăn khi phơi và cũng tạo nhiều điều kiện ô nhiễm sản phẩm.

- Cà phê phơi cả quả trên sàn mà phần lớn là sàn đất, khi gặp ma cà phê lấm đất bùn, khi nắng thì bụi đất lẫn vào, cà phê thu gom lại nhiều bụi đất và sỏi sạn.

- áp dụng công nghệ chế biến khô nên không có giai đoạn phân loại trong bể nớc kiểu để tách sỏi đá, cành lá, quả xanh ra. Tất cả đa vào máy xay nên cà phê nhiều tạp chất và đặc biệt nơi chế biến bụi bay mù mịt rất ảnh hởng đến vệ sinh công nghiệp.

- Phơi những lớp cà phê dày nên lâu khô, nhiều hạt cà phê bị ủ có vị lên men và nhân bị đen.

- Hệ thống sàng tuyển, phân loại cà phê vẫn sử dụng lao động thủ công, tay nghề thấp, hơn nữa không lắp đặt đủ máy móc, trang thiết bị nên không tách cà phê cỡ hạt lớn ra đợc và thờng thì ngời bán thích bán xô hơn.

- Cà phê chế biến xong độ ẩm còn cao, thờng lớn hơn 13% ảnh hởng xấu đến chất lợng. Cà phê cất giữ lâu thì rất dễ bị mốc.

Một số biểu hiện của những thiếu xót trong khâu thu hoạch, chế biến trên mặc dầu cha nêu hết nhng cũng là nguyên nhân dẫn tới những yếu tố kém của chất lợng cà phê Việt Nam.

Khách hàng châu Âu thờng khiếu nại những nhà xuất khẩu Việt Nam về những điểm sau:

- Độ ẩm quá cao

- Tạp chất quá nhiều

- Không đồng đều giữa các lô hàng và ngay trong cùng một lô hàng. Nh vậy, những chỉ tiêu đánh giá chất lợng rất đơn giản theo hợp đồng chỉ bằng với 3 chỉ tiêu chủ yếu là độ ẩm, tỷ lệ hạt đen, vỡ và tỷ lệ tạp chất, thì cà phê Việt Nam thật khó có sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế.

Ngoài ra phải cộng thêm những thiếu sót trong quá trình giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng do trình độ nghiệp vụ non yếu thờng hay bị hớ hênh thua thiệt và dẫn đến không ít nhà xuất khẩu Việt Nam làm mất lòng tin của ngời mua nh không chịu giao hàng theo hợp đồng đã ký về khối l- ợng, chất lợng, kỳ hạn, thậm chí không chịu giao hàng. Nh thế trong tình hình khủng hoảng cung cấp d thừa hiện nay thì những nớc có cà phê chất l- ợng cao hơn và có nhiều kinh nghiệm buôn bán ở một ngành cà phê lâu đời. c. Cà phê Việt Nam xuất khẩu chủ yếu qua khâu trung gian

Hàng năm cà phê nớc ta đã xuất khẩu sản phẩm của mình sang trên 50 quốc gia và vùng lãnh thổ nhng thực ra chỉ bán trực tiếp cho khoảng một chục hãng buôn có đại diện Việt nam. Có thể nói là ngành cà phê Việt Nam

đã xuất khẩu cà phê ngay trên sân nhà mình. Rõ ràng nh thế chúng ta đã nhợng lợi ích xuất khẩu cho ngời khác hởng.

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w