I. sức cạnh tranh mặt hàng cà phê xuất khẩu
1. Lợi thế cạnh tranh trong sản xuất của ngành cà phê Việt Nam
Việt Nam sản xuất và xuất khẩu cà phê chủ yếu là Robusta nên sự canh tranh sẽ diễn ra khá quyết liệt giữa các nớc trồng và xuất khẩu nhiều cà phê Robusta trên thế giới nh: Inđonêxia, Cote divoa, Brazin... trớc tiên là với các nớc trong khu vực, đó là Inđonêxia, Philippin.
So với cà phê Việt Nam thì ngành cà phê Inđônêxia có một số điểm mạnh hơn:
- Về diện tích gieo trồng cà phê lớn hơn nớc ta, năm 2000 đã đạt trên 900 ngàn ha, trong khi đó Việt Nam là 588,3 ngàn ha. Năm 2003 diện tích Inđônêxia đạt 1 triệu ha, Việt Nam là 500 ngàn ha (theo FAO, 2003).
- Về khối lợng cà phê xuất khẩu trớc năm 1998 thờng cao hơn lợng xuất khẩu của Việt Nam (đạt 400.000 - 450.000 tấn). Do vậy tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê Inđonêxia luôn cao hơn kim ngạch xuất khẩu cà phê nớc ta.
Mấy năm gần đây do cháy rừng và hạn hán, do giá cà phê giảm sút nên lợng cà phê xuất khẩu của Inđonêxia đã giảm xuống. Tuy vậy, Inđonêxia vẫn là một nớc có thế mạnh về sản xuất và xuất khẩu cà phê trên thế giới và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam.
Biểu 16. So sánh tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam và Inđonêxia
Năm Khối lợng xuất khẩu (1000 tấn) Giá trị xuất khẩu (triệu USD) Việt Nam Inđonêxi VN/Indo Việt Nam Inđonêxia VN/Indo
1990 89 426 20,9 92 371,0 24,8 1991 93 343 27,1 76 362,0 20,9 1992 116 270 42,9 85 264,0 32,2 1993 122 331 36,8 91 345,0 26,4 1994 176 262 37,2 211 747,0 28,2 1995 212 269 78,8 560 650,0 86,1 1996 233 363 64,2 422 609,0 69,3 1997 346 350 98,8 414 510,7 81,0 1998 390 285 136,8 594 581,0 102,2 1999 480 304 157,9 585 459,1 127,4 2000 645 312 208,0 491 312,2 157,3 2001 874 245 253,3 381 182,9 208,3 2002 718 322,7 222,4 322,3 218,9 147,2 2003 749 504,8 148,3
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - FAO, Commodity Market Review 2003.
Số liệu so sánh cho ta thấy: trớc năm 1998 cha có năm nào khối lợng xuất khẩu và giá trị kim ngạch xuất khẩu cà phê Việt nam vợt hơn cà phê Inđonêxia. Điều đó chứng tỏ rằng Inđonêxia có một số lợi thế hơn Việt nam.
Tuy nhiên, những năm gần đây, cà phê Việt Nam đã có nhiều lợi thế hơn hẳn tạo ra sức cạnh tranh mới so với cà phê Inđonêxia.
+ Lợi thế lớn nhất trong sản xuất cà phê Việt Nam là năng suất cao Năng suất cà phê Việt Nam hiện nay cao nhất thế giới. Năng suất bình quân năm 1995 là 21,8tạ/ha, năm 2000 đạt gần 24 tạ/ha cao gấp 3 - 4 lần so với năng suất cà phê Inđonêxia. Nhng từ năm 2000 trở lại đây, do giá cà phê xuống thấp, đầu t chăm sóc kém nên năng suất có xu hớng giảm xuống.
Trên thực tế đã xuất hiện nhiều mô hình đạt năng suất cà phê rất cao bình quân đạt trên dới 30 tạ/ha trên diện rộng với quy mô hàng chục ngàn ha nh ở các nông trờng Eachurcap, Iasao, Thắng Lợi, Tháng 10, Drao và ở hàng vạn hộ nông dân vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ. Trong vài năm nữa, để đạt năng bình quân chung cả nớc ở mức 20 - 24tạ/ha cà phê nhân
không phải là điều khó khăn gì đối với ngành cà phê Việt nam. Năng suất cây trồng cao là điều kiện tiên quyết cho việc hạ giá thành sản phẩm, tạo thế cạnh tranh cao hơn
Biểu 17. So sánh cà phê Việt Nam với Inđônêxia và thế giới
Năm Năng suất cà phê (tạ/ha) So sánh (%)
Việt Nam Inđô Châu á Thế giới VN/Inđô VN/Ch.á VN/TG
1991 1.370 561 421 469 244,2 325,4 292,1 1996 1.450 559 770 552 259,4 188,3 262,7 1998 1.750 927 818 604 188,8 213,4 289,7 1999 1.900 930 780 680 204,3 243,6 279,4 2000 2.400 478 995 618 502,1 241,2 288,3 2003 1.540 701
Nguồn: Tổng cục Thống kế Việt nam, Bộ Nông nghiệp - FAO, Production Yearbook 2003.
+ Một lợi thế cạnh tranh nữa trong sản xuất cà phê Việt Nam: bên cạnh khả năng đẩy mạnh thâm canh nhằm nâng cao hơn nữa độ đồng đều về năng suất cà phê trên diện tích kinh doanh hiện có, thì khả năng mở rộng diện tích cây cà phê chè còn nhiều, nhất là ở các tỉnh miền núi Phía Bắc, khu IV cũ và vùng Tây Nguyên (có thể đạt khoảng 100 ngàn ha) nhờ đó có thể tăng nhanh chất lợng cà phê xuất khẩu Việt nam.
Đây là những điều kiện quan trọng để Việt Nam tăng khối lợng xuất khẩu và tăng giá trị kim ngạch xuất khẩu trong giai đoạn tới.
Về chi phí sản xuất trong nớc: nhiều công trình nghiên cứu gần đây cho ta thấy chi phí sản xuất - chế biến tính bình quân trên 1 tấn cà phê vối nhân khô ở Việt nam vào khoảng 800 USD, trong khi đó chi phí ở ấn Độ là 921 USD, của Inđônexia là 929 USD.