Sức cạnh tranh Mặt hàng rauquả xuất khẩu

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 38 - 41)

1. Năng lực sản xuất

Mặc dù có sự phát triển đáng kể trong thời gian qua cả về sản lợng vµ diƯn tÝch gieo trång, năng lực sản xuất rau quả của Việt nam vẫn còn rất khiêm tốn, đặc biệt là về sản lợng quả nhiệt đới so với c¸c níc kh¸c trong khu vực. Bảng sau đây so sánh về sản lợng của một số loại quả giữa Việt nam víi c¸c níc trong khu vùc ASEAN

Bảng 18. So sánh năng lực sản xuất của một số loại qu chớnh nm 2003

n v: Tn

Quả có múiChiDứaXoài

Inonờxia733.1244.311.959467.395731.240 Philippin30.0005.500.0001.650.000890.000 Thái Lan340.0001.800.0001.700.0001.750.000 Việt Nam500.0001.221.300338.000305.000

Nguồn: FAO,2003.

Nh vậy đối với các loại quả nhiệt đới chính Việt Nam đều có sản l- ợng thấp hơn hẳn so với 3 nớc ASEAN, chỉ trừ đối với quả có múi sản lợng của Việt Nam cao hơn đáng kể so với Philippin và Thái Lan. NÕu chØ tÝnh riªng 2 mặt hàng có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam là chuối và dứa thì sản lợng của chúng ta thấp hơn hẳn so các nớc thành viên ASEAN. Sản lợng chuối của Thái Lan gấp 1,47 lần, Philipin gấp 4,5 lần, Inđônêxia gấp 3,54 lần và sản lợng dứa của Thái Lan gấp 5,03 lần, Philippin gấp 4,8 lần và Inđônêxia gấp 1,4 lần so với nớc ta. Điều đó cho thấy rằng các nớc Thái Lan, Inđonêxia và Philippin có năng lực sản xuất các cây ăn quả nhiệt đới lớn hơn Việt Nam nhiều vào thời điểm hiện tại. Trong đó, Thái Lan là nớc sản xuất hàng đầu về xoài, dứa bên cạnh Philippin là nớc đứng đầu về s¶n xuÊt chuèi.

Cũng nh nhiều loại cây trồng khác, sự phát triển cây ăn quả ở nớc ta trong thời gian qua phần nào mang nặng tính tính tự phát của ngời dân trớc mức lợi nhuận do các cây ăn quả đem lại. Sản xuất cây ăn quả ở ViƯt Nam cßn rÊt manh mún, phân tán, cha có vùng chuyên lớn trồng một số giống trái cây, khơng có hình thức liên kết sản xuất, tiêu thụ khép kÝn nh HTX chuyªn canh, tổ hợp tác kinh tế... Quy mô vờn cây của phần lớn các hộ trồng rau quả cịn rất nhỏ, chỉ vài nghìn m2 đối với rau và trên dới 1 ha đối

với cây ăn quả. Hơn nữa, một số vùng trồng cây ăn quả và rau xanh đặc chủng (nh các loại rau, quả ôn đới) lại thờng ở vùng núi cao, giao thông cách trở, cơ sở hạ tầng điện, nớc, chợ cha phát triển nên hạn chế việc phát huy các tiềm năng và lợi thế của vùng.

Việc cung ứng trái cây cho thị trờng và cho công nghiệp chế biến đợc thực hiện bằng hình thức thu gom. Do đó sản xuất khơng tạo đợc khối lợng hàng hoá đủ lớn, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu, nên khách cần mua lô hàng với khối lợng lớn, ta khơng đáp ứng đợc vì khơng kịp thu gom thời gian ngắn.

Thêm vào đó, năng suất các cây rau quả ViƯt Nam cßn thÊp so víi møc chn trung b×nh cđa khu vùc cịng nh trên thế giới, nh năng suất dứa của Việt Nam chỉ đạt bình qn 13 tấn/ha trong khi đó Thái Lan chỉ đạt mức bình quân 15 - 20 tấn/ha so với mức trung bình trên thế giới là 50 tấn/ha. Mặc dù đây không phải là yếu tố quan trọng hàng đầu để đánh giá khả năng cạnh tranh tuy nhiên với một số nguồn đất đai hạn chế và đơng dân nh Việt Nam thì để có thể cạnh tranh đợc chúng ta phải đạt đợc mức năng suất tơng đơng với các nớc trong khu vực.

2. Cơ cấu chi phí và giá cả

Trái cây Việt Nam thờng đắt hơn so với trái cây cùng loại ở nớc nhiệt đới khác. Trong tháng 12/2002, khi sầu riêng Mongthon hạt lép của Thái Lan giá 0,5USD/kg, thì sầu riêng trái vụ của ta đến 20.000đồng/kg,đắt gấp 3 lần mà chất lợng so với sầu riêng Thái Lan kém hơn. Giá thành chuối tơi xuất khẩu đợc ở các tỉnh §BSCL thêng ë møc 115 - 120USD/tÊn cha kĨ bao bì và chi phí khác trong khi giá xuất khẩu FOB trong nhiều năm tại các cảng của Philipin cũng ë møc 110 - 115 USD/tÊn víi khèi lỵng lín và đồng đều.

Phân tích sau đây cho thấy khả năng c¹nh tranh h¹n chÕ cđa døa hép Việt Nam. Giá thành sản xuất dứa hộp xt khÈu cđa ViƯt Nam ë møc kh¸ cao 8,7 triệu đồng/tấn đối với nhà máy của Tổng Cơng ty Vegetexco. Có thể dễ dàng nhận thấy trong cơ cấu chi phí sản xuất dứa hộp thì chi phí vỏ hộp là khoản mục lớn nhất, chiếm tới 39,4% tổng chi phí giá thành sản phÈm. Trong khi ®ã chi phí thu mua dứa ngun liệu chỉ 2,4 triệu đồng/tấn hay 27,6% của giá thành sản phẩm. Nh vậy, chi phí nguyên liệu tổng cộng chiÕm 67,1% chi phÝ tỉng céng.

Các khoản mục chi phí đáng kể là chi phí bán hàng (9,7% của giá thành), chi phí thanh tốn lÃi vay ngân hàng (7,4%), chi phÝ s¶n xt chung (6,3%), chi phí nhân cơng (6,1%). Với mức giá thành sản xuất này (khoảng 580USD/tấn) thì mỗi tấn dứa Vegetexco xuất khẩu trong năm 2002 (giá trung bình khoảng 470 - 480USD/tấn) thì bị lỗ khoảng 100 USD.

Theo các chuyên gia của FAO, thì giá xuất khẩu dứa hộp bình qn của các nớc châu ¸ trong thËp kû 90 khoảng 531 USD/tấn. Mức giá giảm xuống mức thấp nhất là vào năm 1993 chØ cã kho¶ng 450USD/tÊn. Khã khăn lớn nhất đối với các nhà máy chế biến của Việt Nam để giảm giá thành sản xuất dứa hộp do chi phí vỏ hép rÊt cao (230USD/tÊn). Trong khi đó, Việt nam cha thể sản xuất đợc kim loại làm vỏ hộp mà phải nhập khẩu do vậy khó có thể tác động để giảm đợc đáng kể khoản mục chi phí này.

Nh vËy, chóng ta chØ có thể chủ động giảm chi phí sản xuất thơng qua viÖc phi phÝ mua nguyên liệu mà để giảm bớt chi phí ngun liệu thì phải buộc hạ giá thu mua dứa nguyên liệu. Trong khi đó, với giá thu mua døa nh hiƯn nay (800đồng/kg) và năng suất thấp (dới 20 tấn/ha), ngời nông dân cha thật sự thấy lợi nhuận hơn hẳn từ việc trồng dứa. Do vậy, việc giảm giá thu mua chỉ có thể thực hiện đợc nếu đồng thời kèm theo đó là cải thiện cơ bản năng suất dứa.

Một phần của tài liệu tình hình xuất khẩu nông sản của việt nam trong tiến trình gia nhập wto và những định hướng phát triển (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w