- Thông thực quản:
7. Khám dạ dày đơn 1 Dạ dày ngựa
8.3. Khám ruột non gia súc nhỏ
Khám ruột lợn
Bụng chướng to: do đầy hơi, bội thực. Bụng xẹp do ỉa chảy lâu ngày. Dùng hai tay ép hai bên thành bụng, ấn mạnh vào vùng bụng, thấy tụ lại cục cứng do tắc ruột, táo bón.
Khám ruột dê, cừu
Hai chân người khám kẹp cổ con vật ở tư thế đứng, dùng tay ép hai bên thành bụng, ấn mạnh, nếu gia súc có cảm giác đau thường do táo bón, viêm nhiễm đường ruột. Khám ruột chó, mèo
Khi khám có thể cho con vật đứng hay nằm. Dùng đầu ngón tay ấn mạnh vùng bụng, con vật đau do tắc ruột, lồng ruột, xoắn ruột, viêm ruột. Sờ vào thấy phân đọng lại cục xếp thành chuỗi trong xoang bụng do táo bón. Sờ vào vùng bụng có cảm giác bùng nhùng do tích dịch trong xoang bụng. Gõ để phát hiện ruột đầy hơi, táo bón. Nghe thấy nhu động ruột giảm, mất do con vật bị tắc ruột, viêm màng bụng.
Với chó có thể dùng X-quang và phương pháp nội soi, siêu âm vùng bụng.
9. Khám phân
Phân gia súc gồm bã thức ăn (chất xơ, protit, lipit…), chất tiết của tuyến tiêu hóa, tế bào thượng bì niêm mạc ruột tróc ra, chất khống và một số vi sinh vật thường có trong đường ruột.
Khám phân bằng mắt thường
Số lượng:tùy thuộc vào số lượng và chất lượng thức ăn.
Trâu bò khỏe một ngày đêm đi khoảng 15 – 35 kg phân; ngựa: 15 – 20 kg; dê, cừu: 2 -3 kg; lợn: 1 – 3 kg; chó : 0.5 kg. Lượng phân của lồi gia súc ăn thịt ít hơn của lồi ăn cỏ. Các trường hợp ỉa chảy phân nhiều nước, số lượng tăng. Gia súc bị táo bón phân cứng, số lượng ít.
Ruột tắc gia súc khơng đi ngồi.
Trong hầu hết các bệnh có sốt cao đều gây táo bón và lượng phân ít.
Độ cứng: có liên quan đến lượng thức ăn và tình trạng tiêu hóa của đường ruột. Phân trâu bị tỷ lệ nước khoảng 85%, nhão, đi ngồi thành từng bãi. Phân ngựa, 75% nước, hình ống ruột, đi ngồi thành hịn trịn. Phân dê, cừu khơ, 5,5% nước, đi ngồi thành viêm trịn, cứng. Phân lợn hình ống ruột, phân gia cầm khơ, bên ngồi có lớp màng trắng.
Các nguyên nhân gây tăng nhu động ruột – viêm ruột, nhiễm độc tố, lạnh…gây ỉa chảy, phân nhão và nhiều.
Nhu động ruột giảm, phân tiết ít gây táo bón (do liệt ruột, viêm ruột cata…) thì phân khơ cứng.
Ảnh 19: Manh tràng thiếu nước- phân khơ cứng
Màu sắc:phụ thuộc rất nhiều màu sắc thức ăn và tuổi gia súc.
Phân màu trắng ở gia súc non: bệnh phân trắng (do khơng tiêu, do Colibacillosis), phó thương hàn.
Phân nhạt màu: do sắc tố mật ít trong bệnh viêm gan, tắc ống mật.
Phân màu đỏ do lẫn máu. Nếu đỏ tươi do chảy máu phần ruột sau; đỏ thẫm chảy máu ở dạ dày, phần trước ruột.
Phân táo bón thường màu đen, do gia súc bị sốt cao. Chú ý: màu phân thay đổi do uống thuốc.
Mùi:phân loài ăn thịt thối, phân các lồi gia súc khác khơng thối.
Phân thối thường do rối loạn tiêu hóa, đường ruột có q trình lên men, thối rữa. Niêm dịch nhiều, màng giả, mủ máu lẫn trong phân thường do bệnh.
Tăng niêm dịch dạ dày do phân tiết trên niêm mạc đường ruột, táo bón lâu ngày, viêm cata ruột già. Tắc ruột, phân toàn niêm dịch lẫn máu.
Phân có màng giả do những sợi huyết (fibrin), huyết cầu, những mảnh tổ chức niêm mạc ruột bong ra, dính với nhau tạo thành, theo phân ra ngồi thành từng mảng hoặc theo hình ống ruột.
Màng giả là triệu chứng viêm ruột nặng và tiên lượng điều trị không tốt.
Phân lẫn máu: do ký sinh trùng (cầu trùng, lê dạng trùng), loét ruột, xoắn ruột, lồng ruột, viêm nặng, các bệnh truyền nhiễm như nhiệt thán, dịch tả…
Ảnh 20: Phân ngựa bình thường
10. Khám gan