4.2.1 .4Quan hệ moment
4.2.2.3 Trạng thái lăn của cầu hiện tượng lưu thông công suất
Đối với cầu phân phối công suất không dung vi sai tương tự như ở một bánh xe độc lập giá trị lực kéo tổng cộng Fk xác định trạng thái chuyển động của cầu:
Duới đây mô tả các đặc tính lực của bán kính lăn đối với cầu ở trạng thái chuyển động khác nhau với lưc Fk giảm dần (bán kính lăn tăng dần) hình vẽ bên dưới mơ tả dạng năng lượng.
Trên hình a là cầu chủ động với các lực kéo tiếp tuyến Fk1 , Fk2 và các phản lực tiếp tuyến X1 , X2 đều dương. Dịng cơng suất đi từ trục vào PΣ được truyền tới hai bánh xe 1 và 2. Tại mỗi bánh xe công suất kéo Pk1,2 được chi dung để:
-Khắc phục công suất cản lăn Pf1,2 cho mỗi bánh xe
-Truyền xuống mặt đường một phần công suất là P1,2 = X1,2. v , đây cũng là công suất
đẩy vào khung, trường hợp này chúng ta có giá trị dương.
Trên hình b khi lực kéo tổng cộng Fk giảm (rl tăng) dẫn đén trường hợp mặc dù cả hai giá trị Fk1,2 vẫn dương nhưng phản lực tiếp tuyến trên 1 bánh âm X1 < 0 ( trong khi X2
vẫn dương). Như vậy lực kéo tiếp tuyến truyền đến bánh xe 1 chưa đủ khắc phục bản thân nó (Fk1 < Ff1 ) bánh xe này sẽ là bánh xe được kéo theo (mặc dù vẫn là chủ động).
Dịng cơng suất trong trường hợp này được mơ tả từ trục vào vẫn có hai dịng cơng suất dương Pk1 = Fk1. V và Pk2 = Fk2. V truyền đến bánh xe 1 và 2. Tại mỗi bánh xe tình
trạng truyền năng lượng có khác nhau
Tại bánh xe 2 cơng suất Pk2 được dùng để khắc phục công suất cản lăn Pf2, phần còn lại truyền xuống mặt đường nhầm tạo công suất đẩy dương P2 = X2. V và hỗ trợ bánh 1 khắc
phục công suất cản lăn của nó. Như vậy cơng suất trên trục 2 sẽ bằng:
Pk2 = Pf. V + X2. V + |Pf− Fk1|. V
Công suất kéo trên bánh 2 bắt đầu gia tăng do hỗ trợ cho bánh 1.
Trên hình c: khi tiếp tục giảm lực kéo tổng cộng sẽ dẫn đến trường hợp thứ 3, khi đó lực kéo Fk1 giảm tới mức mang giá trị âm và đổi chiều, dịng cơng suất lúc này đóng lại và xảy ra hiện tượng gọi là lưu thông công suất. Bánh xe 1 lúc này là bánh xe phanh (do
Fk1 âm), công suất kéo trên bánh xe 2 được xác định: Pk2 = Pf. V + X2. V + |Fk1+ Pf|. V
Công suất kéo trên trục bánh xe 2 trong trường hợp này là lớn nhất vì thế có thể nói hiện tượng lưu thơng cơng suất là có hại vì gây quá tải cho hệ thống truyền lực.
Hiện tượng lưu thông công suất cũng xảy ra trong trường hợp cầu bị động được kéo theo khi đó Fk1 = −Fk2 công suất kéo của cầu Pk = 0
Như vậy hiện tượng lưu thông công suất cũng xảy ra nếunh ư một trong hai lực kéo
Fki mang giá trị dương còn lực kia mang giá trị âm. Cơng suất lưu thơng nói chung khơng bằng cơng suất ký sinh ngoại trừ cầu bị động do Fk = 0 nên |Fk1| = |Fk2| và đồng thời bằng ΔFki . Trong các trường hợp khác thì cơng suất lưu thông được xác định từ giá trị Fki nhỏ hơn trong các giá trị |Fk1 và |Fk2|. Cụ thể:
Plt = min|Fki| V