Bảng thông số động lực học chuyển động khi kể đến sự trượt

Một phần của tài liệu Động lực học chuyển động thẳng của xe nhiều cầu chủ động (4x4) đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 95 - 98)

Thông số Cầu chủ động Vận tốc cực đại (m/s) Gia tốc cực đại (m/s2) Độ dốc cực đại Một cầu chủ động 58,75 3,72 0,648 Hai cầu chủ động 58,94 3,88 0,688

Dựa vào các thơng số tính tốn ở bảng …, ta có thể thấy rằng, ơ tơ sử dụng hệ thống hai cầu chủ động có khả năng leo dốc và tăng tốc tốt hơn so với trường hợp sử dụng một cầu chủ động. Vận tốc cực đại của xe cũng được gia tăng nếu ta sử dụng hệ thống hai cầu chủ động, mặc dù là không đáng kể.

Quan trọng hơn, do lực kéo được phân bố ra cả 4 bánh xe, đồng thời sử dụng hết tải trọng phân bố lên các bánh xe. Nên ô tô hệ thống hai cầu chủ động có khả năng vượt địa hình, tốt hơn rất nhiều, đặc biệt ở những điều kiện mặt đường dễ bị trượt như đường cát lún, đường dốc nhiều sỏi,… so với phiên bản cùng loại nhưng sử dụng hệ dẫn động một cầu.

KẾT LUẬN

1. Kết luận

Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây đã, đang và sẽ tiếp tục trở thành một trong số ít những trường giảng dạy, đào tạo tốt nhất cả nước về ngành Kỹ thuật ô tô. Những tài liệu mà sinh viên được các giảng viên cung cấp và giảng dạy mang tính chính xác, thực tế cao. Và đây cũng là cơ sở lý thuyết chính để nhóm có thể nghiên cứu và hoàn thành đề tài đồ án tốt nghiệp được giao.

Được sự giúp đỡ tận tình của thầy Ts. Lâm Mai Long, cùng với nỗ lực của nhóm, chúng em đã hoàn thành đồ án đúng thời gian quy định và đạt được yêu cầu cũng như nhiệm vụ của đồ án. Nội dung đồ án đã thể hiện được sự vượt trội về tính năng cũng như hiệu quả của hệ thống hai cầu chủ động trong quá trình chuyển động thẳng so với hệ thống một cầu, nhất là về khả năng vượt những cung đường có địa hình khó khăn, dốc cao, bề mặt bám kém. Nhóm hy vọng rằng, đồ án này sẽ góp phần hỗ trợ cho cơng tác học tập, tìm hiểu kiến thức cho các sinh viên sau này.

2. Kiến nghị

Nền cơng nghiệp ơ tơ Việt Nam cịn non trẻ nhưng đầy tiềm năng, cùng với sự phát triển nhanh của các phương tiện giao thông, đang rất cần một nguồn nhân lực to lớn có trình độ kỹ thuật cao. Những năm gần đây, Nhà nước và các trường Đại học đã có những chính sách đầu tư về công tác phát triển phương tiện và thiết bị dạy học. Hy vọng trong tương lai, ngành ô tô Việt Nam sẽ được chú trọng, quan tâm, đầu tư hơn nữa để đáp ứng như cầu to lớn và thiết thực này. Đây cũng chính là con đường ngắn nhất để góp phần xây dựng thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước ta hiện nay.

Sinh viên thực hiện

Võ Văn Phi

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ts. Lâm Mai Long Lý thiết ô tô, giáo trình giảng dạy cao học trường Đại Học Sư

Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 2006.

2. Ts. Lâm Mai Long Giáo trình chuyên đề phân phối công suất trên ô tô, trường Đại

Học Sư Phạm Kỹ Thuât TP.HCM 2001.

3. ThS. Đặng Quý Lý thiết ô tô, giáo trình giảng dạy cao học trường Đại Học Sư

Phạm Kỹ Thuật TP.HCM 2006

4. GS.Ts. Nguyễn Hữu Cẩn Thiết kế và tính tốn ơ tơ máy kéo tập III, 1998.

5. Trần Quốc Khánh Luận văn thạc sĩ Nguyên cứu và mô phỏng sự truyền công suất

Một phần của tài liệu Động lực học chuyển động thẳng của xe nhiều cầu chủ động (4x4) đồ án tốt nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật ô tô (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)