4.2.1 .4Quan hệ moment
5.2 Bài toán tính tốn động lực học chuyển động thẳng và so sánh giữa ôtô hai cầu chủ động(4x4)
5.2.2 Sự ảnh hưởng của tải trọng phân bố lên các cầu chủ động đến khả năng bám của xe
xe
Đây là bài toán so sánh giữa xe một cầu chủ động và xe hai cầu chủ động với trường hợp xe đang được sử dụng trên đường bám kém, giả thiết đã đạt đến giới hạn bám. Ở đây ta chỉ sử dụng hệ số bám dọc φx, hệ số bám ngang φy chỉ sử dụng cho bài toán ổn định. Ta gọi
φx = φ và Fφx = Fφ.
5.2.2.1 Xe một cầu chủ động (4x2)
Giả sử xe cầu trước chủ động
Theo giả thiết, vì đã đạt đến giới hạn bám nên Fk4x2 = Fφ4x2 = φ. Z1
Gia tốc chỉ đạt cực đại khi ô tô chuyển động trên đường bằng (α = 0, Fi = 0), chuyển
động ở tốc độ thấp do đó lực cản khơng khí khơng đáng kể (Fω = 0), đồng thời ô tô đang
làm viêc ở tay số 1, từ đó ta có phương trình cân bằng sau:
Fk maxj = Ff+ Fj max= φ. Z1 m. g. f + m. δj. jmax = φ. Z1 ⇒ jmax =φ.Z1−m.g.f δj.m Ta có các giá trị: φ = 0,55 Z1 = 9650 N m = 1570 kg f = 0,015 δj = 1,454 Ns2/kg.m
Thay các giá trị trên vào phương trình ta được
jmax = 2,22 m/s2
• Xác định độ dốc cực đại imax
Khi ô tơ leo dốc cực đại thì tốc độ của ơ tơ bé nên ta có thể bỏ qua lực cản gió (Fω = 0),
xe chuyển động đều (j=0) nên lực quán tính (Fj = 0), ta có phương trình cân bằng sau: Fk maxi = Ff+ Fimax = φ. Z1
m. g. f. cosαmax+ m. g. sinαmax = φ. Z1
sinα max = imax √1 + imax2
cosα max = 1 √1 + imax2
Với imax = tanαmax
Thay vào phương trình trên ta được
m. g(f + imax) √1 + imax2 = φ. Z1 ⇒ (m2. g2− φ2. Z12). imax2 + 2m2. g2. f. imax+ (m. g. f)2− φ2. Z12 = 0 Ta có các giá trị: φ = 0,55 Z1 = 9650 N m = 1570 kg f = 0,015
Thay các giá trị vào phương trình trên và giải ta được
imax = 0,3423 và imax = −0,3762
Vì xe đang leo dốc nên imax4x2 > 0 ⇒ imax = 0,3423