MÔ HÌNH MAKETTING XUẤT KHẨU

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty tnhh tân liên minh (Trang 85 - 102)

II. Một số biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của côngty tân liên minh

MÔ HÌNH MAKETTING XUẤT KHẨU

Trong bốn nhân tố của Marketing Mix là sản phẩm , giá cả , phân phối và xúc tiến ở công ty , vấn đề đáng nói nhất là các chính sách về xúc tiến khuyếch trương . Hàng hoá muốn xuất khẩu được nhiều thì phảI tích cực làm công tác này vì nó tác động rất lớn hanhf vi của người mua ( người nhập khẩu ) và mục tiêu là thông tin cho khách hàng tiềm năng ( bao gồm cả người trung gian ) về hàng hoá để thuyết phục họ trở thành người mua hàng của công ty . Các hình

Thị trườn g xuất khẩu Đánh giá cơ hội thị trường 1. Đánh giá thị trường tiềm năng 2. Ước tính lượng bán ra tiềm năng 3. Phân loại thị trường Triển khai các kế hoạch chiến lược marketing xuất khẩu 1. Đề ra mục tiêu xuất khẩu 2. Kế hoạch hoá marketing - mix Sản phẩm giá cả phân phối xúc tiến Xác lập chiến lược xuất khẩu, các hoạt động: 1. Dự kiến bán ra 2. Ngân sách cho việc bán 3. Giấy phép bán 4. Danh mục h ng hoá bánà 5. Kiểm kê các bản kiểm kê 6. Nhu cầu nhân lực 7. Ngân sách cho khuyếch trương 8. Qũy t i chínhà 9. Quỹ lợi nhuận Chiến lược marketing xuất khẩu Lựa chọn kế hoạch chiến lược xuất khẩu Dòng thông tin phản hồi

thức xúc tiến bán hàng công ty nên áp dụng là gửi Cataloge ra nước ngoài, tham gia hội chợ hàng tiêu dùng ở nứoc ngoài hoặc trực tiếp tiếp thhị lớn từng doanh nghiệp tại nước ngoàI . NgoàI ra công ty còn sử dụng một số hình thức gửi hàng mẫu qua bưu điện cho các khách hàng quan tâm nhằm cung cấp cho họ nhận biết và hình dáng , chất lượng hương vị của hàng hoá …

Công ty mở rộng hệ thống các cửa hàng giới thiệu sản phẩm trong nước và ngoàI nươc. Thông qua các cuă hàng này, khả năng xâm nhập thị trường của công ty sẽ tăng lên . Các cửa hàng giới thiệu sản phẩm ở nước ngoàI công ty phảI chọn địa đIúm và hình thức bố trí phù hợp nhằm thu hút được nhiều nhất lượng khách hàng .

Biện pháp 3: Tạo lập được các nguồn hàng ổn định , phù hợp , nâng cao chất lượng xuất khẩu

Nguồn hàng cho xuất khẩu có khi là quyết định cho sự thành công của các doanh nghiệp ngoaị thương . Đặc biệt nó có ý nghĩa quan trọng khi doanh nghiệp chưa tạo lập được các nguồn hàng ổn định . Chính vì vậy , một mặt công ty TÂN LIÊN MINH phảI thưòng xuyên quan tâm đến các biện pháp mở mang thị trường , tìm kiếm khách hàng , mặt khác công ty cũng phảI tìm kiếm khách hàng , mặt khác công ty cũng phảI chú ý đến các biện pháp nhằm từng bước tạo lập nguồn hàng cho xuât khẩu của công ty .

Do đó , trong thời gian tới công ty nên quan tâm đến vấn đề này nhiều hơn Công ty nên áp dụng một số biện pháp sau để tuừng bước tạo lập các nguồn hàng ổn định cho xuất khẩu :

- Cần duy trì quan hệ bởi vì các nguồn hàng đã có : để thực hiện ý đồ này , công ty phảI thường xuyên quan hệ với các nguồn hầng đã có cả về phương diện hợp đồng mua bán , cả trên cơ sở thân thiện .

- Ttrong quan hệ hợp đồng mua bán , công ty cần giữ chữ tín với các đơn vị chào hàng bằng cách không ép giá và thanh toán sòng phẳng .

- Trong quan hệ thân thiện , các cán bộ thu mua nên có những tháI độ và hành động làm hàI lòng các đơn vị chào hàng .

- Tích cực tìm kiếm các nguồn hàng mới , đây là biện pháp đa dạng hoá nguồn hàng ,. Biện pháp này có tác dụng rất lớn nó cho phép công ty tìm được nguồn hàng có lợi . Vì vậy , công ty cần chủ động giao dịch – tiếp xúc , phát hiện ra , có thể hỗ trợ vốn cho nguồn hàng mới đang gặp khó khăn , tăng cường thu nhập thông tin về các nguồn hàng có liên quan .

- Từng bước tạo lập các nguồn hàng truyền thống : công ty nên lựa chọn một vàI nguồn hàng lớn và có uy tín , sau đó tích cực củng cố mối quan hệ với các nguồn hàng này bằng cách thường xuyên mua hàng của họ , duy trì tốt mối quan hệ tình cảm , giúp đỡ họ khi họ có khả năng và họ cần .

Biện pháp 4. Tập trung vào các mặt hàng chủ yếu .

Hiện nay công ty vẫn theo đuổi chủ trương đa dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu để tận dụng các cơ hội của thị trường khi cần thiết . Theo ý tôI , công ty nên tập trung vào vàI mặt hàng có triển vọng nhất và quyết tâm theo đuổi ý đồ này thì hơn . Chính vvì những lý do này mà việc tận dụng vào những mặt hàng có thế mạnh là rất cần thiết cho công ty . Sau khi công ty đã có thế lực đủ mạnh thì việc thực hiện chiến lược đa dạng hoá mặt hàng xuất khaảu cũng chưa muộn . Các mặt hàng công ty nên tập trung vào đó là rau quả , nhãn qủ khô , hảI sản , cao su , hạt tiêu . Với các mặt hàng này công ty nên tập trung cho việc thu mua , tổ chức bảo quản , chế biến nó trở thành những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế và có giá trị kinh tế cao .

Để thực hiện được ý đồ này , công ty nên thu nhập thông tin về tình hình xuất khẩu của Việt Nam để biết được mặt hàng nào là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu , mặt hàng nào còn được ít xuất khẩu , mặt hàng nào còn ít xuất khẩu . Đồng thời công ty cũng cần có thông tin về tình hình thị trường xuất khẩu như mặt hàng xuất khẩu nào của Việt Nam đã xuất hiện trên thị trường xuất khẩu nào và thị truờng xuất khẩu và khả năng xuất khảu dự đoán được tình hình và khả năng xuất khẩu dự đoán , mặt hàng nào có nhu cầu ít được xuất khẩu ….

Tình hình cạnh tranh và khả năng tham gia . Qua sự phân tích này , công ty sẽ phán đoán được tình hình và sự tiến triển của các mặt hàng xuất khẩu , qua đó tìm ra cho mình mặt hàng xuất khẩu phù hợp để lập kế hoạch xuất khẩu và thực hiện kế hoạch này .

Biện pháp 5: Đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu của công ty .

Việc đa dạng hoá các hình thức xuất khẩu của công ty cho phép công ty tận dụng được khả năng về con người , cơ sở vật chất, kỹ thuật đồng thời nó cũng cho phép công ty tận dụng được khả năng về con người , cơ sở vật chất kỹ thuật đông thời cũng cho phép công ty mở rộng các mối quan hệ , đăc biệt là các mối quan hệ với bạn hàng và khách hàng .

Thời gian qua công ty mới thực hiện được hai loại hình xuất khảu trực tiếp và xuất khẩuuỷ thác . Thời gian tới công ty nên tích cực mở rộng thwm loại hình xuất khẩu của mình bằng cách :

- Mở rộng quan hệ với các đơn vị có nhu cầu về uỷ thác xuất khẩu . công ty nên chủ động giới thiệu với các doanh nghiệp mà công ty thất họ vcó nh cầu thuê uỷ thác về khả năng làm dịch vụ này của công ty .

- Chủ động bỏ vốn vào kinh doanh , tích cực tìm kiếm khách hàng , nguồn hàng .

- Tích cực quan hệ với các cơ quan trong chính phủ để nắm bắt các thông tin về xuât khẩu theo nghị định thư . qua đó công ty có thể đệ đơn xin chính phủ cho công ty thực hiên theo hình thức xuất khẩu này .

- Tích cực kết hợp trao đổi buôn bán hai chiều nếu thấy cần thiết .

- Công ty nên tìm hiểu về các nghiệp vụ gia công xuất khẩu và tích cực quan hệ với các cơ sở làm gia công trong nước đồng thời mở rộng quan hệ với các bạn hàng nước ngoàI , khi cần thiết có thể gợi ý và đứng ra làm trung gian cho khách hàng uỷ thác và các đơn vị nhận uỷ thác .

Tuy nhiên, cần chú ý rằng công ty không nên đI quá sâu vào nhoều hình thức xuát khẩu mà trước hết chỉ nên chủ động trong hình thưc xuất khẩu tự doanh , các hình thức khác chỉ là tận dụng những diều kiện thuận lợi có thể có .

Biện pháp 6: Không ngừng nâng cao uy tín của công ty

Ngày nay , để đứng vững trên thưong trường thì vấn đề không ngừng tạo ra uy tín của doanh nghiệp với khách hàng là rất quan trọng .Nhà kinh doanh phảI nhớ rằng lừa đảo là một biện pháp thiển cận và đáng phê phán .Do đó nhà kinh doanh phảI biết làm gì và sẵn sàng làm gì để nâng cao uy tín của mình cho khách hàng hiện tại và tương lai . Để làm được đIũu này thì cách tốt nhất là nhà kinh doanh phảI thực hiện tốt , đầy đủ các nghệp vụ và trách nhiệm của mình trong quá trình bán hàng , nghĩa là hàng hoá được bán ra phảI có chất lượng đảm bảo , giá cả hợp lý , giao hàng đúng địa đIúm và thời gian… Trong hoạt động xuất khẩu việc không ngừng nâng cao uy tín là việc làm hết sức khôn ngoan và khoa học . Nó vừa đmả bảo cho nhà xuất khẩu bán được hàng với giá cả hợp lý ở hiện tại , vừ a hứa hẹn cho họ những hợp đồng xuất khẩu trong tương lai .

Về nâng cao uy tín của công ty có thể trực tiếp liên quan đén việc thực hịên một hợp đồng xuất khẩu hoặc cũng có thể tác động gián tiếp đến hoạt động xuất khẩu của công ty. Hiện nay , có rất nhiều các hoạt động để nâng cao uy tín cho doanh nghiệp . Tuy nhiên , việc lựa chọn hình thức nào là rất quan trọng đảm bảo phù hợp với khả năng hiện tại của công ty . Sau đây là một số biện pháp công ty nên áp dụng nhằm nang cao uy tín của mình trong hoạt động xuất khẩu :

-Thực hiện tốt và đầy đủ các cam kết đã thoả thuận trong các hợp đồng xuất khẩu . Hiện nay có một vấn đề là công ty TAN LIÊN MINH thường ít quan tâm đến những hiệu ứng sau khi bán hàng . Vì vậy , nhiều công ty không quan tâm đến việc làm tót và đầy đủ các cam kết trong hợp đồng . Ta đã biêt, thực hiện hợp đồng xuất khẩu là một quá trình trong đó nhà xuất khẩu cung cấp một loại hàng háo dịch vụ nào đó cho nước ngoàI theo đúng những đIều đã quy định trong hợp đồng . Nói chung , khách hàng sẽ rất hàI lòng khi họ nhận được hàng hoá có chất lượng đúng nhu cầu có khối lượng như đã thoả thuận. NgoàI ra, nếu có các đIều kiện khác được thuận lợi thì làm cho các khách hàng hàI

lòng thực hiện các hợp đồng xuất khẩu, công ty luôn quan tâm dến các vấn đề sau:

+ Chuẩn bị hàng hoá có chất lượng và khối lượng quy định. Để thực hiện yêu cầu này, công ty cần nhất thiết phảI am hiểu hàng hoá, chọn được nguồn hàng có uy tín.

+ Có kế hoạch thu gom hàng hóa, vận chuyển hàng hoá hợp lý: Công ty nên đề ra kế hoạch về thời gian thu gom và vận chuyển hàng hoá phù hợp. ĐIều đó có nghĩa là công ty phảI căn cứ vào thời gian thực hiện hợp đồng đã ký kết với khách nước ngoàI để lên kế hoạch thu mua và chuẩn bị hàng hoá.

Giúp đỡ khách hàng nước ngoàI những đIều ngoàI phạm vi của hợp đồng xuất khẩu: nhằm gây thiện cảm với khách hàng. Công ty có thể chỉ dẫn cho họ về những gì công ty biết mà khách hàng muốn tham khảo nhưng nên gợi ý cho khách hàng trước. Để thực hiện được ý đồ này, công ty nên bố trí một nhóm tiếp tân để tiếp khách trong lúc phảI chờ đợi hoặc trong lúc khách đang giao dịch với công ty hoặc khi khách đã kết thúc đàm phán với công ty. TÂN LIÊN MINH nên quan tâm hơn nữa đến “bộ mặt” của công ty: Hiện nay các phòng làm việc của công ty nhất là phòng kế hoạch tổng hợp còn chưa được khang trang và đẹp. Vì vậy công ty sớm có kế hoạch trang trí lại phòng làm việc của công ty để tăng thêm uy tín của công ty bởi vì khách hàng sẽ để ý đến cả vấn đề này trong quan hệ với công ty.

Biện pháp 7: Đưa thương mại điện tử vào hoạt động kinh doanh

Công ty nên mở một trang WEB cho riêng mình trên mạng INTERNET nhằm giới thiệu các mặt hàng của công ty và có thể tìm thêm được những đối tác kinh doanh mới qua đó nâng cao vị thế của công ty trên thương trường đồng thời cũng là để tăng thêm thị phần cho công ty.

Khi đưa thương mại điện tử hoạt động, cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty xẽ có một sự thay đổi. Công ty cần thiết lập thêm một ban thương mại điện tử có chức năng ngang với một phòng kinh doanh cụ thể: Thực thiện các hoạt động giao dịch tiếp thị, cung ứng hàng hoá cho các đối tượng khách hàng thông

qua mạng intenet. Để đưa thương mại vào thực tế, Công ty cần thực hiện các công việc sau:

- Đầu tư mua sắm một số thiết bị tin học. - Thiết bị web.

- Thuê chỗ tên máy chủ. - Lựa chọn tên miền. - Kết nối Intenet.

Đào tạo bổ sung kiến thức cho nhân viên.

* Đầu tư thiết bị bị mới:

Hiện nay Công ty có máy vi tính:

Các máy vi tính đều chưa được nối mạng. Để có thể đưa thương mại điện tử vào hoạt động Công ty cần mua sắm thêm một số thiết bị tin học. Trước mắt Công ty cần đầu tư thêm hai máy vi tính cho phòng kế hoạch thị trường, phòng xuất nhập khẩu. Hai máy cho ban thương mại điện tử sẽ thành lập và một máy chủ. Việc đưa máy chủ vào sử dụng giúp Công ty giảm chi phí kết nội. Công ty sẽ phải đầu tư thiết bị bưu điện (upselect - UOS) để đề phòng trong trường hợp mất đơn vị vẫn có đủ người lượng giúp lưu giữ những thông tin quan trọng. Ngoài ra Công ty sẽ nối mạng cho tất cả các máy ở tổ chức cũng như tại các chi nhánh và văn phòng.

Trên thị trường có rất nhiều chủng loại máy vi tính và các thiết bị kèm theo. Nhìn chung Công ty không cần thiết phải sử dụng những thiết bị có thông số kỹ thuật quá cao bởi vì mục đích của doanh nghiệp là biết nối mạng chứ không phải sử dụng đẻ lập trình. Sau khi tham khảo ý kiến một số nhà kỹ thuật các tin học cho Công ty TLM sẽ tiến hành đầu tư các thiết bị sau vừa đảm bảo tiết kiệm chi phí vừa đảm bảo hiệu quả kkhai thác sử dụng.

Bảng 21: Bảng tính toán tổng chi phí cần đầu tư mới phục vụ cho hoạt động thương mại điện tử.

Thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá USD Thành tiền Máy chủ Cái 01 2.350 2.350

Máy tính cá nhân Cái 05 617 3.085

Hub Cái 01 260 260

UPS Cái 01 125 125

Cáp truyền dữ liệu Cái 01 0,9 180

Công lắp đặt và cài đặt Cái 200 120

Tổng chi phí đầu tư thiết bị 6.120

* Thiết kế WEB.

Thiết kế web là phần rất quan trọngcủa một web site. Việc thiết kế web phải vừa đảm bảo tính linh hoạt cho nhiều đối tượng truy cập, vừa phải đảm bảo phục vụ thị hiếu của một số khách hàng chính và dễ dàng nâng cấp sửa đổi, dễ truy cập, nội dung phong phú nhưng cũng phải đủ nhẹ để giảm thời gian tải.

Những quy định chung khi thiết kế web.

Việc thiết kế wrb site có những quy định riêng do việc thiết kế web có những quy định riêng do vậy để xây dựng được một web tốt cần phải tuân thủ theo chúng. Sau đây là một số quy định đặc điểm của các website thành công mà Công ty TLM cần chú ý.

- Tăng cường khía cạnh thực dụng: nêu bật các mặt hàng chủ yếu bên cạnh một danh mục sản phẩm của Công ty với đường nét kỹ thuật việc tính bằng website không được làm triệt tiêu hay hư hỏng các công cụ hỗ trợ cho việc mua hàng.

- Công ty nên sử dụng hệ thống giá xác định theo mức độ tồn kho và điều khoản giao hàng. Khi đó giá hàng sẽ được thiết kế theo hai cách để khách lựa chọn.

- Nâng cao giá trị sản phẩm: website là nơi trưng bày sản phẩm để bán nên phải thực hiện được giá trị thực. Đây còn là nơi trao đổi nên thiết kế sao cho đạt được hiệu quả kỹ thuật có không gian truyền tải hiệu quả, sáng sủa.

Một phần của tài liệu phân tích và đề xuất một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty tnhh tân liên minh (Trang 85 - 102)