Quy mô, lĩnh vực khởi nghiệp

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam. (Trang 37 - 38)

2.1. Thực trạng phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam

2.1.3. Quy mô, lĩnh vực khởi nghiệp

Theo số liệu báo cáo của Tổng cục Thống kê, tính đến hết năm 2017, các cơng ty khởi nghiệp tại Việt Nam đã thu hút tổng giá trị đầu tư gần 300 triệu USD cho 92 thương vụ đầu tư, con số này gần gấp đôi so với số thương vụ đầu tư vào các doanh nghiệp tại Việt Nam năm 2016. Trong đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Năm 2017 cũng đánh dấu dấu mốc quan trọng khi doanh nghiệp khởi nghiệp tăng tới 65% (Hoàng Thị Kim Khánh và cộng sự, 2020).

Trong các lĩnh vực của doanh nghiệp khởi nghiệp, công nghệ thông tin vẫn là doanh nghiệp đứng đầu trong hoạt động thu hút vốn đầu tư. Nguyên nhân của điều này là do xu thế phát triển cơng nghệ trong thời đại mới, bên cạnh đó, đại dịch covid-19 xảy ra khiến cho việc chuyển đổi số là điều tất yếu. Do đó càng nhiều những doanh nghiệp công nghệ thông tin với những sáng kiến sáng tạo đã được hình thành và tăng trưởng nhanh chóng cơng nghệ thơng tin cũng là ngành dễ kết nối với những quốc gia khác trên tồn cầu qua cơng nghệ. Do đó, việc tiếp cận với các nguồn vốn từ nước ngoài cũng dễ dàng hơn về mơ hình hoạt động kinh doanh càng ngày những doanh nghiệp này càng có những mơ hình kinh doanh độc đáo và hồn thiện học hỏi từ các mơ hình thành cơng khác trên thế giới.

Về quy mơ doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, nước ta đang chú trọng phát triển khởi nghiệp do đó phần lớn các doanh nghiệp ở Việt Nam đang có quy mơ vừa và nhỏ. Đối với các doanh nghiệp này khả nămg tăng trưởng sẽ tốt và linh động đặc biệt trong tình hình kinh tế xã hội biến động như hiện nay. Các doanh nghiệp khởi nghiệp thường có tuổi đời khoảng 1 năm, quy mô nhỏ và vốn đầu tư nhỏ. Bên cạnh đó các doanh nghiệp khởi nghiệp có hoạt động kêu gọi vốn nhỏ lẻ trẻ chưa tập trung do đó khó thu hút các vốn đầu tư. Bên cạnh đó nhà nước chưa có nhiều ưu đãi cũng như hành lang pháp lý cụ thể cho những quỹ đầu tư của các quốc gia khác có thể tiếp cận để DNKH dẫn đến tình trạng doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn và xảy ra tình trạng doanh nghiệp ra nước ngồi để thành lập cơng ty.

Về lĩnh vực khởi nghiệp, có 6 lĩnh vực đang nhận được sự quan tâm của các nhà đầu tư bao gồm: thương mại điện tử, công nghệ thực phẩm, cơng nghệ tài chính,

cơng nghệ giáo dục, bất động sản và truyền thơng. Trong đó, đối với mỗi lĩnh vực sự quan tâm của nhà đầu tư là khác nhau, cụ thể trong giai đoạn 2016 – 2017 các doanh nghiệp về thương mại điện tử cơng nghệ tài chính và truyền thơng nhận được nhiều sự quan tâm từ nhà đầu tư. Tuy nhiên do biến động từ hoạt động đầu tư giai đoạn gần đây các nhà đầu tư đang chú trọng nhiều hơn đến ngành công nghệ giáo dục, bất động sản. Điều này cho thấy các nhà đầu tư đã và đang đưa ra những đánh giá tích cực lạc quan về tiềm nămg của những doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam, điều này thúc đẩy chúng ta cần phải phát triển hơn nữa để đáp ứng được yêu cầu của giới chuyên môn và thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư.

Giai đoạn 2016 2018 đánh dấu mốc phát triển của các lĩnh vực liên quan đến công nghệ như III internet vạn vật cùng với dữ liệu lớn là xu hướng phát triển của công nghệ thế giới.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam. (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w