CỦA VIỆT NAM
3.1. Nhu cầu cần hồn thiện chính sách pháp luật về bảo hộ QSHTT đối với cácdoanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp
Nghị định thư sửa đổi TRIPS (tiếp sau đây tác giả gọi tắt là Nghị định thư) đã được Đại Hội đồng WTO ban hành ngày 06/12/2005. Nghị định thư này đã được mở cho các nước thành viên phê chuẩn cho đến ngày 31/12/2015, tính cho đến ngày 01/8/2014, có 52 quốc gia thơng báo họ đã chính thức thông qua. Việt Nam cần phải xác định được rõ những cơ hội và thách thức mà Nghị định thư mang lại dưới góc độ là một thành viên nhập khẩu và một thành viên xuất khẩu để từ đó có được những cơ sở cần thiết và chính xác để đưa ra những kiến nghị cho việc phên chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS.
Nhìn nhận dưới góc độ một quốc gia thành viên nhập khẩu, Nghị định thư này sẽ mang đến cho Việt Nam một số cơ hội cũng như thách thức như sau:
Thứ nhất, theo Nghị định thư, việc bảo hộ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp mà không phải được áp dụng đối với tất cả những lĩnh vực công nghệ được khác được bảo vệ quyền sáng chế. Trong trường hợp Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư này và tham gia với tư cách là một quốc gia thành viên nhập khẩu thì Việt Nam có thể áp dụng những quy định tại Điều 31bis và Phụ lục của Hiệp định TRIPS cho việc bảo vệ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp.
Thứ hai, Việt Nam cũng phải thực hiện một số thủ tục hành chính như thơng báo cho Hội đồng TRIPS theo quy định được viết ở Đoạn 1(b) Phụ lục của Hiệp định TRIPS nếu muốn trở thành một thành viên nhập khẩu. Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, vì vậy ngồi việc thơng báo cho Hội đồng TRIPS, Việt Nam cũng phải chứng minh cho Hội đồng thấy được rằng Việt Nam khơng có nămg lực sản xuất hoặc
khơng có đủ nămg lực sản xuất các loại dược phẩm theo một trong những cách đã được quy định rõ trong Phụ lục của Hiệp định TRIPS.
Thứ ba, trên thực tế, ngay cả khi đã được Hội đồng chấp thuận là một thành viên có tư cách nhập khẩu, Việt Nam vẫn phải nằm trong nhóm cần xem xét và đánh giá để có thể được nhập khẩu dược phẩm theo quyết định Bảo vệ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp. Theo quy định hiện hành của Hiệp định TRIPS đối với việc bảo vệ quyền SHTT, Chính phủ hoặc chính các doanh nghiệp trong nước sẽ là phía giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trong nội bộ đất nước đó. Nếu xem xét trong trường hợp này, lợi ích của cả cộng đồng sẽ được đặt trước “lợi ích tư” của người nắm quyền bảo hộ SHTT là các doanh nghiệp khởi nghiệp hoặc các nhà sản xuất, do đó, vấn đề lợi nhuận của doanh nghiệp cũng sẽ không được xem xét tới. Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp lại hoàn toàn khác khi xem xét dựa trên cơ sở của Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS, điều này là bởi người nắm giữ quyền SHTT trong trường hợp này là một doanh nghiệp nước ngoài và họ hoàn toàn khơng có nghĩa vụ phải đề cao “lợi ích cộng đồng” của một quốc gia khác, chính vì vậy, những doanh nghiệp này thường chỉ quan tâm tới lợi nhuận khi tham gia sản xuất. Mặt khác, mặc dù mục tiêu của Nghị định thư là giúp các quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp giải quyết các vấn đề về sức khỏe cộng đồng, tuy nhiên, các doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia tham gia Hiệp định TRIPS lại khơng có cùng mục tiêu như vậy, thứ họ hướng đến là lợi nhuận, vây nên nếu điều này không mang lại lợi nhuận, các doanh nghiệp sẽ không tham gia đầu tư. Chính vì vậy, dù mức giá cho các loại dược phẩm được sản xuất theo quyết định BBCGQSDSC phải ở mức thấp hơn mức trung bình trên thị trường nhưng mức giá này cũng phải đáp ứng được các yêu cầu về lơi nhuận của doanh nghiệp sản xuất. Vấn đề này hoàn tồn khơng phải là một vấn đề đễ giải quyết, đặc biệt là đối với những loại bệnh chỉ có ở những quốc gia có thu nhập trung bình thấp nhưng một số loại bệnh nhiệt đới,... Những loại bệnh này thường sẽ không thu hút được sự chú ý từng những doanh nghiệp dược phẩm lớn trên thế giới. Trong trường hợp này, việc tìm được một doanh nghiệp có thể sản xuất dược phẩm theo quyết định Bảo hộ quyền SHTT đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp và xuất khẩu sang thị trường Việt Nam là vơ cùng khó
khăn. Khi nền kinh tế Việt Nam tái cơ cấu và chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, các doanh nghiệp coi nămg suất, chất lượng và hiệu quả lao động là yếu tố mang tính quyết định đến khả nămg cạnh tranh của doanh nghiệp trên thi trường, tập trung vào việc nghiên cứu phát triển theo chiều sâu, đầu tư vào nền kinh tế tri thức, các hoạt động sở hữu trí tuệ của Việt Nam cũng đã đạt được nhiều thành tựu lớn. Tuy nhiên nền móng vững chắc là chưa đủ, các hoạt động sở hữu trí tuệ của Việt Nam cần phải được đẩy mạnh hơn nữa để đáp ứng những mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vậy nên, việc hoàn thiện các cơ chế, chính sách về việc bảo hộ quyền SHTT là vơ cùng cần thiết trong thời gian tới, từ đó thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo và góp phần nâng cao sức cạnh tranh của cả nền kinh tế trên thị trường quốc tế nói chung cũng như của các doanh nghiệp nói riêng.
Bên cạnh việc phê chuẩn Nghị định thư sửa đổi Hiệp định TRIPS, Việt Nam cũng phải sửa đổi những điều luật trong bộ luật Việt Nam để phù hợp với Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, điều này nhắm tới mục tiêu có thể xuất khẩu các loại dược phẩm và đưa ra những văn bản pháp luật “nội luật hóa” các quy định ở Điều 31bis và phụ lục của Hiệp định TRIPS. Hiện nay, pháp luật Việt Nam cho phép Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp với mục đích cung cấp “chủ yếu cho thị trường trong nước”. Tuy ở đây, thuật ngữ “chủ yếu” được sử dụng nhưng nó hồn tồn khơng phải là cơ sở pháp lý cho việc xuất khẩu các sản phẩm dược sản xuất theo quyết định Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp. Dù Nghị định thư không yêu cầu các quốc gia thành viên sửa đổi luật pháp của nước họ nhưng phần lớn các quốc gia thành viên quy định Bảo hộ quyền SHTT đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, chính vì vậy nên một vài quốc gia thành viên đã sửa đổi luật pháp trong nước cho phù hợp với Hiệp định TRIPS sau khi đã phê chuẩn Nghị định thư. Mặt khác, bởi một vài quy định được nêu ở Điều 31bis và Phụ lục của Hiệp định phụ thuộc chủ yếu vào các quốc gia thành viên, bên cạnh đó, một số quy định cịn chưa thể trực tiếp áp dụng ở các quốc gia thành viên tham gia, do đó, việc ban hành những bộ luật làm rõ các quy định được viết ở Điều 31bis và Phụ lục của Hiệp định TRIPS.