Nguyên tắc bảo hộ

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam. (Trang 43 - 47)

2.2. Các hình thức bảo hộ và nguyên tắc cơ bản của quyền sở hữu trí tuệ cho các

2.2.3. Nguyên tắc bảo hộ

Vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm, ý tưởng đều rất quan trọng và đã được quan tâm từ lâu trong các hệ thống pháp luật trên thế giới và tại Việt Nam. Nguyên tắc cơ bản của bảo hộ sở hữu trí tuệ là cân bằng lợi ích giữa người sáng chế và lợi ích mà sản phẩm mang lại cho xã hội. Nguyên tắc bảo hộ sở hữu trí tuệ này đã được luật sở hữu trí tuệ Việt Nam quy định và thể hiện xuyên suốt quá trình hình thành ý tưởng, đăng ký bảo hộ và ra quyết định bảo hộ. Bảo hộ quyền SHTT là vơ cùng quan trọng vì nó có ý nghĩa ra trong việc bảo vệ với sáng chế. Đặc biệt, tại Việt Nam là quốc gia đang phát triển do đó cần thực hiện nghiêm túc luật sở hữu trí tuệ để thúc đẩy nhà sáng chế trong hoạt động sáng chế.

Các nguyên tắc cân bằng về lợi ích trong vấn đề bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ giữa các chủ thể sở hữu trí tuệ và lợi ích chung của cả cộng đồng đã có ngay từ thế kỷ XV, từ lúc quyền bảo hộ về sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm là dược phẩm được ra đời. Nguyên tắc này cũng được hầu hết các quốc gia trên thế giới coi trọng và tuân

theo. Tuy nhiên khi vừa mới được thành lập, nguyên tắc này chỉ tập trung chủ yếu vào các nội dung bị giới hạn trong thời gian bảo vệ các chủ thể sở hữu trí tuệ. Mãi cho tới khi pháp luật về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ được nhiều người biết tới hơn ở các quốc gia trên thế giới và có ảnh hưởng lớn đến đến quyền lợi của phần lớn người dân trên thế giới thì các quốc gia mới bắt đầu nỗ lực để tìm kiếm những giải pháp để cân bằng lợi ích giữa các chủ thể chủ thể nắm quyền sở hữu trí tuệ và lợi ích của cả cộng đồng đồng.

Ngày nay, khoa học kỹ thuật đã và đang rất phát triển do đó các sản phẩm sở hữu trí tuệ nghệ sĩ ngày càng giữ vai trò quan trọng. SHTT là yếu tố măng tính quyết định trong bảo vệ lợi ích trong nền kinh tế và trong đời sống xã hội. Đồng thời cũng là cơng cụ giúp chính quyền cơ quan chức nămg bảo hộ cho người sáng chế chế nhất là trong tình hình kinh tế phát triển như hiện nay. Do đó, tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam cần có hành lang pháp lý rõ ràng chặt chẽ nhằm bảo vệ kệ và thực thi các quyền lợi hợp pháp của tác giả sở hữu trí tuệ. Tránh tình trạng lạm dụng quyền SHTT cũng như ăn cắp bản quyền sở hữu trí tuệ. Đây là một trong những thách thức lớn cho cho ngành hình ảnh luật Việt Nam.

Sở hữu trí tuệ giúp cân bằng lợi ích giữa các bên bao gồm: người sáng chế và lợi ích của xã hội. Sự cân bằng lợi ích này là vơ cùng thiết yếu trong việc thúc đẩy sáng chế cũng như như tạo điều kiện thuận lợi cho cả hai bên phát triển. Người sáng chế được bảo hộ tồn diện về lợi ích sẽ tạo động lực và phát triển nhiều hơn trong khi đó xã hội sẽ được hưởng lợi từ những phát minh sáng chế này. Đặc biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển song hành của các yếu tố về nghệ thuật, văn học,… sự bảo hộ sở hữu trí tuệ là rất quan trọng nhằm đảm bảo lợi ích chung giữa các bên từ đó tạo ra cơ hội cho xã hội phát triển bền vững.

Chủ thể quyền SHTT có thể cho phép các chủ thể khác hoặc ngăn cấm họ sử dụng những sản phẩm sở hữu trí tuệ của mình mà khơng cần phải chiếm hữu quyền đó trên thực tế. Việc quyết định loại tài sản vơ hình này được thực hiện trên cơ sở sự cho phép hoặc ngăn cấm bất kỳ chủ thể nào khai thác các đối tượng sở hữu trí tuệ thuộc sở hữu của chủ thể sở hữu. Cũng bởi những đặc điểm này mà quyền sở hữu trí tuệ hiện

nay đang rất dễ bị xâm phạm. Điều này địi hỏi Chính phủ các quốc gia phần cần phải có có một cơ chế pháp luật hồn chỉnh và thích hợp để nâng cao việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, từ đó tạo ra mơi trường pháp lý để bảo vệ quyền tài sản của tác giả, của các chủ thể sở hữu trí tuệ và cũng là sự khuyến khích thúc đẩy sáng tạo và đổi mới phát triển cho các doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức, góp phần xây dựng nền kinh tế tri thức cho cả một quốc gia. Các chính sách của nhà nước, hệ thống pháp luật và cơ chế thực thi quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể sở hữu cũng như như nhận thức và ý thức của người dân trong xã hội có tác động rất lớn đến việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ một cách hiệu quả. Tuy nhiên nếu chính phủ các quốc gia chỉ hướng tới một mục tiêu duy nhất là bảo vệ các tác giả và các chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thì rất có thể sẽ dẫn đến đến sự lạm dụng độc quyền về sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm, các nghiên cứu, từ đó ảnh hưởng đến những cơ hội tiếp cận các tri thức và các thành quả nghiên cứu khoa học học của người dân. Đồng thời nếu các những sở hữu trí tuệ này bị bảo hộ quá lâu sẽ gây ra nhiều trở ngại trong việc giao lưu văn hóa và giao lưu khoa học giữa các quốc gia trên thế giới. Ngoài ra đối với người dân, họ có những quyền cơ bản như quyền được sống, quyền được mưu cầu hạnh phúc, quyền tự do ngôn luận,... điều này cũng có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển về kinh tế - văn hóa của tồn xã hội. Nhưng ở chiều ngược lại, nếu người dân chỉ chú ý đến các nhu cầu thưởng thức tác phẩm văn học, nghệ thuật hay khai thác các lợi ích kinh tế từ các tác phẩm, các sản phẩm đã được đăng ký bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ mà khơng bù đắp một phần kinh phí hợp lý cho tác giả hay các chủ thể sở hữu trí tuệ thì sẽ khơng khuyến khích được những sự sáng tạo đổi mới và phát triển của các cá nhân, các doanh nghiệp, các chủ thể nghiên cứu khoa học hay các chủ thể sở hữu trí tuệ, từ đó cũng sẽ khơng thúc đẩy được sự phát triển của xã hội. Tuy vậy nhưng hay mâu thuẫn về lợi ích này khơng triệt tiêu lẫn nhau bởi mục tiêu cuối cùng của cả hai chủ thể này đều là hướng đến việc sáng tạo tạo những sản phẩm mới. Một phía muốn được phổ biến và cung cấp các thông tin cũng như các thành tựu sáng tạo khoa học tới với công chúng và đồng thời cũng mong muốn nhận được những giá trị thương mại từ chính những sản phẩm đó, một phía lại muốn được khai thác giá trị của các sản phẩm đó với mức chi phí hợp lý nhất. Có thể nói ở mỗi một quốc gia thì điều kiện kinh tế chính là

rào cản cản trở khơng ít những cá nhân, những doanh nghiệp đến với tri thức, với việc đổi mới sáng tạo và tạo ra những sản phẩm mới có ích cho xã hội. Đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển và các quốc gia kém phát triển, điều kiện sống khó khăn của người dân khơng cho phép họ chi ra một khoản kinh phí q lớn để có cơ hội tiếp cận với tri thức và các kỹ thuật khoa học công nghệ tiên tiến. Trong vấn đề này, Nhà nước với tư cách là một phần trong "khế ước xã hội" có trách nhiệm xây dựng một mơi trường lý tưởng tạo điều kiện cho các cơng dân của mình có cơ hội được tiếp cận với tri thức ở mức độ sâu rộng nhất và với một mức chi phí hợp lý. Điều này yêu cầu mỗi một quốc gia đều phải có những chiến lược, những chính sách, những văn bản pháp luật quy định rõ ràng về quyền sở hữu trí tuệ, đồng thời cũng phải đáp ứng được hai yêu cầu: Thứ nhất, đảm bảo được cơ chế bảo hộ độc quyền của tác giả, chủ thể sở hữu quyền sở hữu trí tuệ đối với các sản phẩm trí tuệ. Thứ hai, đảm bảo quyền lợi cho người dân, giúp người dân được tiếp cận với các tri thức mới một cách toàn diện. Một quốc gia đáp ứng được cả hai yêu cầu này có nghĩa là quốc gia đó đó đã giải quyết được mối quan hệ về lợi ích giữa tác giả, chủ thể sở hữu trí tuệ và lợi ích cộng đồng một cách thành cơng. Chính vì vậy việc các quốc gia ra xây dựng những chương trình nhằm cân bằng lợi ích giữa các chủ thể bằng nhiều biện pháp và suy xét từ nhiều góc độ khác nhau đều là nhằm mục tiêu bảo vệ lợi ích cho cả hai phía và hướng tới xây dựng một xã hội tri thức. Với mục tiêu tạo cơ hội để người dân có thể có cơ hội tiếp cận và nắm giữ những tri thức từ các nghiên cứu cũng như các sáng tạo đổi mới của tác giả, chủ thể nắm giữ quyền sở hữu trí tuệ đồng thời khuyến khích sự sáng tạo của các cá nhân, các doanh nghiệp trong việc đối mới sáng tạo và phát triển các sản phẩm trí tuệ mới, nguyên tắc về việc cân bằng lợi ích giữa các tác giả, các chủ thể sở hữu trí tuệ và lợi ích cộng đồng đã ra đời, nguyên tắc này cũng mang một ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội, nhất là với các nước đang phát triển như Việt Nam. Trên thực tế nếu một quốc gia có thể thực hiện tốt những ngun tắc này thì nó sẽ góp phần thúc đẩy sự sáng tạo của các cá nhân, các doanh nghiệp, mặt khác nó cũng sẽ giúp hạn chế được tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.

Một phần của tài liệu Chính sách bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp ở Việt Nam. (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(98 trang)
w