số doanh nghiệp
1.5.1. Kinh nghiệm về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Tổng Công ty Đông Bắc Tổng Công ty Đông Bắc
Tổng công ty Đông Bắc (tiền thân là Công ty Đông Bắc) thành lập theo Quyết định số 910/QĐ-QP ngày 27 tháng 12 năm 1994 của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng trên cơ sở sáp nhập các đơn vị của Quân đội làm kinh tế trên địa bàn Quảng Ninh (bao gồm một số đơn vị thuộc Quân khu I, Quân khu III, Tổng cục Hậu cần, Tổng công ty xây dựng Trường Sơn, Binh chủng Thiết Giáp, Quân khu Thủ đô và Quân chủng phịng khơng). Nhiệm vụ cấp bách ban đầu là củng cố, tập hợp lực lượng, thống
22
nhất chỉ huy lãnh đạo, tăng cường lực lượng và phương tiện kỹ thuật, lập lại trật tự kỷ cương trong hoạt động khai thác, kinh doanh than tại những điểm nóng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh theo Quyết định số 380/TTg và 381/TTg ngày 27 tháng 7 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Sau này, khi đánh giá về Tổng công ty Đông Bắc, tỉnh Quảng Ninh và Tập đồn Cơng nghiệp than, khống sản Việt Nam đều cho rằng, Tổng công ty Đông Bắc là đơn vị giữ vai trò quan trọng, quyết định trong thiết lập lại trật tự, xóa bỏ các điểm nóng trong khai thác, kinh doanh than trên hầu hết địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã tồn tại từ đầu những năm 80.
Đối với người lao động, các hình thức thưởng của Tổng cơng ty rất đa dạng, đảm bảo kịp thời nhận biết thưởng đột xuất, thưởng tháng, thưởng quý, thưởng năm,… khiến người lao động có tâm huyết với cơng việc, ln tạo được động lực để hoàn thành nhiệm vụ.
Tổng công ty thực hiện đúng các khoản phụ cấp theo quy định như phụ cấp trách nhiệm hành chính, xăng xe, chế độ ăn uống, điện thoại. Những khoản trợ cấp này giúp đỡ một phần cho công việc hàng ngày của nhân viên công ty để họ yên tâm làm việc.
Ngồi ra, cịn có các chính sách tạo động lực cho nhân viên như: Khen thưởng, đào tạo, bổ nhiệm, chính sách văn hóa doanh nghiệp. Tổng cơng ty cũng tiến hành đào tạo nâng cao trình độ cho các đơn vị, tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, làm cho người lao động được hỗ trợ về mặt tinh thần. Dựa trên kết quả học tập, giám đốc điều hành công ty đang cân nhắc trả lương cao hơn cho họ. Điều này giúp cho nhân viên cảm thấy được Tổng công ty ủng hộ ghi nhận sự học tập và phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
1.5.2. Kinh nghiệm về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
Tổng Cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT) vừa là nhà cung cấp dịch vụ đầu tiên đặt nền móng cho sự phát triển của ngành Bưu chính, Viễn thơng Việt Nam, vừa là tập đồn có vai trị chủ chốt trong việc đưa Việt Nam trở thành 1
23
trong 10 quốc gia có tốc độ phát triển Bưu chính Viễn thơng nhanh nhất tồn cầu. Theo Quyết định số 888/QĐ-TTg ngày 10/6/2014 của Thủ tướng Chính phủ, VNPT đã thực hiện tái cơ cấu tổ chức. Sau khi tái cấu trúc doanh nghiệp, hiện với gần 40 nghìn cán bộ công nhân viên, hạ tầng công nghệ viễn thông tiên tiến, mạng lưới dịch vụ phủ sóng tồn bộ 63 tỉnh thành trên cả nước. Tập đoàn đã tập trung vào việc tạo động lực cho người lao động trong công việc của họ thơng qua mơ hình sắp xếp cơng việc, lương thưởng và tái cơ cấu.
Để có được thành tích như ngày hơm nay, Tập đồn động viên người lao động thơng qua thực hiện chương trình và các phong trào thi đua, đặc biệt là phong trào “Sáng tạo VNPT”, có động lực trong quản lý đơn vị và sản xuất kinh doanh, tăng trưởng từ 25% đến 30%. Hàng năm, năng suất lao động tăng trên 10%, việc làm và thu nhập được cải thiện ổn định, người lao động có thể n tâm làm việc tại cơng ty. Để tái cấu trúc và phân loại hoạt động, Tập đồn đã đưa ra một quy trình tái cấu trúc để thực hiện thiết bị thông qua các biện pháp đánh giá và thực hiện công việc thông qua hiệu quả cơng việc của vị trí làm việc, lực lượng lao động và tiền lương.
1.5.3. Bài học kinh nghiệm về công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Công ty than Mạo Khê - TKV của Công ty than Mạo Khê - TKV
Từ những kinh nghiệm về tạo động lực lao động của Tổng Công ty Đông Bắc và Tổng Công ty Bưu chính Viễn thơng Việt Nam, bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty than Mạo Khê - TKV như sau:
Thứ nhất, xây dựng hệ thống lương, thưởng dựa trên năng lực và thành tích
học tập của từng nhân viên. Có thể đề xuất tăng lương đối với người lao động có thành tích tốt khi được cử đi đào tạo. Điều này giúp Cơng ty đạt được hai mục đích, đầu tiên là người lao động sẽ chú tâm vào việc được đào tạo, nắm vững kiến thức từ đó góp phần nâng cao năng lực cơng tác, xứng đáng với chi phí Cơng ty bỏ ra đào tạo, thứ hai là người lao động sẽ cảm thấy hứng thú và có động lực nhiều hơn trong q trình đào tạo, ngồi việc nâng cao năng lực chun mơn, điều này cịn giúp người lao động được tăng lương nếu đạt thành tích tốt.
24
Thứ hai, xây dựng phong trào thi đua khuyến khích người lao động sáng tạo
tìm tịi trong cơng việc thơng qua việc thường xuyên tổ chức các cuộc thi sáng kiến từ cấp Tổ làm việc đến các Phân xưởng, Phòng ban và cấp Công ty để người lao động vừa tăng thêm thu nhập từ khoản thưởng, vừa cảm thấy hứng khởi trong cơng việc vì được Cơng ty ghi nhận từ đó nâng cao năng suất lao động, cải thiện chất lượng hiệu quả công việc.
Cuối cùng, bên cạnh nhu cầu vật chất, công ty cần quan tâm đến nhu cầu tinh
thần của nhân viên như tạo điều kiện cho người lao động được giao lưu, học tập, phát huy khả năng của mỗi người. Từ đó người lao động sẽ cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.
25
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THAN MẠO KHÊ – TKV