MẠO KHÊ - TKV TRONG THỜI GIAN TỚI
3.1. Yêu cầu đối với công tác tạo động lực làm việc cho người lao động của Công ty Công ty
3.1.1. Chiến lược phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn từ năm 2022 - 2026 đoạn từ năm 2022 - 2026
Theo Quy hoạch, phát triển ngành than được xây dựng trên cơ sở khai thác, chế biến và sử dụng kinh tế nguồn than quốc gia, tích cực đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đáp ứng nhu cầu than của xã hội, đóng góp có hiệu quả - sự phát triển của nền kinh tế quốc gia. Quy hoạch cũng dự báo, nhu cầu tiêu thụ than phục vụ cho công cuộc phát triển kinh tế của đất nước sẽ tăng nhanh, ước tính khoảng 112 - 125 triệu tấn/năm. Trong đó, riêng nhu cầu than cho điện năm 2021 sẽ là 14,5 - 15,2 triệu tấn. Cùng với đó là nhu cầu sử dụng than của các ngành kinh tế khác như sắt, thép, xi măng... Để đáp ứng nhu cầu này, Quy hoạch đặt ra mục tiêu sản lượng than sản xuất toàn ngành năm 2022 phải đạt 45 - 47 triệu tấn; năm 2026 từ 60 - 65 triệu tấn; năm 2036 đạt trên 75 triệu tấn. Từ những con số dự báo trên có thể thấy cơ hội phát triển của Công ty là rất khởi sắc, người lao động ổn định thu nhập từ đó n tâm cơng tác lâu dài tại Cơng ty, với ngành than.
Để đáp ứng yêu cầu đối với nguồn nhân lực có vai trị là nhân tố quyết định trong việc thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển bền vững Công ty giai đoạn đến năm 2026, trong bối cảnh đẩy mạnh Cơng nghiệp hố, Hiện đại hố đất nước và hội nhập sâu rộng có sự cạnh tranh gay gắt để tuyển dụng được nguồn nhân lực chất lượng cao, quan điểm chung về chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn tới là:
- Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật khỏe mạnh, lành nghề, có tác phong cơng nghiệp, kỷ luật và đồng tâm. Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ thuật có tri thức kinh doanh đẳng cấp quốc tế, kỹ năng chuyên nghiệp, tư duy sáng tạo, nhạy bén.
60
- Ưu tiên tập trung đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý; đội ngũ chuyên gia về kỹ thuật, công nghệ, chuyên môn, nghiệp vụ; đặc biệt là công nhân làm việc trong mỏ hầm lị, mỏ lộ thiên và chế biến sâu khống sản.
3.1.2. Yêu cầu đối với công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty
Công ty than Mạo Khê là một doanh nghiệp sử dụng tương đối nhiều cán bộ công nhân viên, trong đó chủ yếu là cơng nhân kỹ thuật, trực tiếp sản xuất.
Sản lượng sản xuất của Công ty chịu sự quản lý và chi phối của Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, bộ phận gián tiếp đã tiếp thu và được trang bị nhiều kiến thức kinh tế thị trường, quản trị kinh doanh dần khẳng định vị trí trong Tập đồn là đơn vị khai thác than hầm lị lớn. Đồng thời cũng khơng ngừng nâng cao chế độ của người lao động năm sau cao hơn năm trước. Căn cứ vào chiến lược phát triển nguồn nhân lực của Công ty giai đoạn tới, yêu cầu đặt ra đối với công tác tạo động lực cho người lao động tại Công ty trong giai đoạn tới năm 2026 như sau:
- Phải xác định rõ tư tưởng và quan điểm tạo động lực cho người lao động thông qua công việc vật chất và tinh thần, một nhiệm vụ mà người lao động cũng như chủ sở hữu Công ty phải thực hiện.
- Thực hiện công việc tạo động lực trong Cơng ty cần có sự kết hợp từ trên xuống và cấp dưới cần phản ánh lên trên để họ có thể thích nghi và bổ sung cho thực tế của mình.
- Bên cạnh đó, các biện pháp tăng hiệu quả tạo động lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo dựng lịng tin của nhân viên đối với Cơng ty, n tâm làm việc thông qua việc tăng lương ổn định lâu dài là điều Công ty thực hiện. Đồng thời, các biện pháp cải thiện và củng cố động lực làm việc phải phù hợp với môi trường làm việc. Điều này có nghĩa là các biện pháp đề xuất cần có tính khả thi, được áp dụng thực tế và mang lại lợi ích thiết thực cho người lao động và Công ty.
61