Xử lý những vấn đề phát sinh liên quan tới RRTD của KHCN tạ

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng HD BANK (Trang 32 - 33)

Phân tán rủi ro: Theo Phan Thị Thu Hà, (2007) thì “Để phân tán rủi ro tín dụng ngân hàng thường tiến hành cơ cấu cho vay đa ngành nghề, thực hiện cấp tín dụng cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, khu vực SXKD khác nhau nhằm tránh những tổn thất xảy ra cho ngân hàng”.

Mua bảo hiểm RRTD: Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì “Mua vảo hiểm RRTD nhằm đáp ứng nhu cầu bù đắp một phần rủi ro cho các khoản tín dụng cho các ngân hàng hay cho các khách hàng vay vốn, các doanh nghiệp bảo hiểm trên thế giới cũng như Việt Nam hiện nay đã phát triển đa dạng sản phẩm dịch vụ bảo hiểm rủi ro tín dụng cho các khách hàng là ngân hàng hay các tổ chức, cá nhân vay vốn. Đa số ngân hàng yêu cầu khách hàng phải thực hiện việc mua bảo hiểm cho các khoản vay và coi như là một yêu cầu bắt buộc trước khi được cấp tín dụng (bảo hiểm tín dụng khoản vay dự án, tín dụng khoản vay cá nhân…). Bản thân ngân hàng, để đảm bảo bù đắp một phần hay tồn bộ tổn thất cho các khoản tín dụng cấp cho khách hàng, ngân hàng có thể chủ động mua bảo hiểm tín dụng cho một số trường hợp”.

Xử lý nợ xấu “Khi một khoản vay bị xếp xuống nhóm nợ xấu thì ngân hàng sẽ chuyển sang bộ phận xử lí nợ xấu, thực hiện rà soát khoản vay, lập phương án gặp gỡ khách hàng để tìm hướng khắc phục thơng qua các hình thức: gia hạn nợ, chứng

khốn hóa các khoản nợ. Nếu khách hàng chấp thuận thực thi phương án khắc phục thì khoản nợ đó sẽ được chuyển sang hình thức theo dõi nợ bình thường, cịn khơng sẽ chuyển sang bộ phận nợ xấu” (Phan Chí Anh, 2018).

Với việc xử lý nợ xấu hiện nay đang áp dụng phổ biến hai hình thức sau: Thứ nhất, xử lý bằng hình thức khai thác, với hình thức nay thì NH sẽ thực hiện bằng cách cho KH vay thêm, hoặc bổ sung thêm TSĐB của KH, thực hiện chuyển nợ quá hạn của KH, khoanh nợ xấu, xoá nợ cho KH.

Thứ hai, là hình thức xử lý bằng biện pháp thanh lý: Với hình thức này thì xử lý nợ bằng TSĐB của KH, khởi kiện KH, hoặc NH thực hiện bán nợ cho các Công ty như VAMC, DATC. Hoặc NH sử dụng các khoản dự phịng trích lập dự phịng và cần tới sự hỗ trợ từ Chính Phủ đối với những khoản vay theo chỉ định của Chính Phủ.

1.3.Các tiêu chí đánh giá cơng tác QLRR tín dụng KHCN

Một phần của tài liệu Quản lý rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng HD BANK (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w