2.3. Phân tích thực trạng QLRR tín dụng KHCN tại Ngân hàng HDBank
2.3.3. Thực trạng kiểm tra, kiểm sốt cơng tác QLRR tín dụng KHCN tại HD
Bảng 2.7. Bảng trích lập dự phịng và sử dụng dự phịng RRTD tại HDB Tiêu chíĐơn vị tính201820192020 Số dư dự phịng RRTD đầu kỳ Tỷ đồng 6.145 6.623 7.517 Số dự phịng trích lập trong kỳ Tỷ đồng 6.977 5.007 4.937 Số dự phòng sử dụng để xử lý rủi ro Tỷ đồng 4.310 3.907 2.547 Số dư dự phòng RRTD cuối kỳ Tỷ đồng 6.623 7.517 10.064 Tổng dư nợ Tỷ đồng 445.693 598.434 723.697 Tỷ lệ trích lập dự phịng % 1.49 1.26 1.39 Tỷ lệ XLRR/Tổng dư nợ % 0.9 0.6 0.4
Cùng với các chính sách, quy định tín dụng được ban hành là các văn bản hướng dẫn được cập nhật đầy đủ và liên tục trên cẩm nang tín dụng nội bộ NH để các cán bộ tại CN và trụ sở chính có thể dễ dàng truy cập, tìm hiểu, trao đổi, bàn luận, được hướng dẫn và giải đáp các thắc mắc, từ đó áp dụng các CSTD vào thực tế hoạt động nghiệp vụ tại đơn vị một cách chính xác và hiệu quả. Ngồi những quy định khung tín dụng, HDB cịn thường xuyên ban hành các văn bản chỉ đạo hoạt động tín dụng, cảnh báo RRTD trong từng thời kỳ để kịp thời định hướng hoạt động tín dụng của tồn hệ thống trong một số trường hợp có biến động thị trường bất lợi hoặc phát hiện những yếu tố RR cần cảnh báo.
Trên giác độ quản lý RRTD có thể thấy, mơ hình tổ chức cấp tín dụng của HDB có những bước tiến đáng kể. Từ mơ hình cấp tín dụng phân tán trên cơ sở ủy quyền phán quyết tín dụng cho các CN ở mức khá cao, HDB đã chuyển đổi mơ hình tổ chức bộ máy tín dụng trong tồn hệ thống theo mơ hình cấp tín dụng tập trung, đảm bảo nguyên tắc phân tách độc lập giữa bộ phận quan hệ KH với bộ phận thẩm định và bộ phận phê duyệt, quyết định cấp tín dụng; quản lý thống nhất từ cấp trụ sở chính xuống CN, giảm thấp mức ủy quyền phán quyết đối với các CN. Đây là bước đi quan trọng để HDB tiệm cận với mơ hình hoạt động NH chuẩn mực, phù hợp thông lệ quốc tế, tạo dựng một khung quản lý RR vững chắc, cân bằng giữa lợi nhuận dự kiến và RR có thể chấp nhận được.
Thành lập và phát huy vai trò của bộ phận kiểm tra, KSNB: Bộ phận kiểm tra, KSNB được thành lập và luôn tồn tại song song với các hoạt động cấp tín dụng tại NH. Hiện nay, mơ hình kiểm tra, KSNB của HDB được thiết lập theo chiều dọc. Tại trụ sở chính, phịng kiểm tra, KSNB thực hiện tham mưu, giúp việc Ban lãnh đạo về cơng tác giám sát, kiểm tra, kiểm sốt việc tuân thủ quy định của pháp luật và hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ, quy định nội bộ nhằm phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các tồn tại trong mọi hoạt động nghiệp vụ của các phịng, ban trụ sở chính và các CN. Đây cũng là bộ phận đầu mối thực hiện thu thập các biên bản kiểm tra, kiểm soát của các bộ phận cấp dưới để tổng hợp và báo cáo Ban lãnh đạo. Phòng Kiểm tra KSNB khu vực là một bộ phận thuộc Phịng kiểm tra KSNB tại Trụ sở chính
thực hiện các chức năng kiểm tra giám sát tại các đơn vị trong hệ thống thuộc khu vực phụ trách.
Như vậy, mơ hình kiểm tra, KSNB tại HDB khá chặt chẽ, với 3 vịng kiểm sốt, từ nội bộ CN đến các cấp cao hơn. Điều này giúp cho công tác quản lý RRTD được thực hiện một cách toàn diện hơn. Thực tế cho thấy, hoạt động của các bộ phận kiểm tra trong thời gian qua khá hiệu quả, đã phát hiện nhiều trường hợp vi phạm nghiêm trọng của các đơn vị, các vi phạm có khả năng mất vốn, các RR tiềm ẩn, để từ đó có biện pháp cảnh báo và xử lý tín dụng kịp thời để hạn chế RRTD.
Hiện tại cơng tác giám sát chất lượng tín dụng được HDB tăng cường với 3 tầng kiểm soát: Đơn vị kinh doanh –Tự kiểm soát (Kiểm soát cấp thứ nhất), phịng Kiểm sốt (Kiểm sốt cấp thứ 2), Kiểm soát nội bộ (Kiểm sốt cấp thứ 3).
Ngồi ra, HDB đã thành lập phịng Điều tra chống gian lận thuộc Ban Kiểm sốt và Bộ phận Thanh tra nộ bộ thuộc Khối QLRR, nhằm mục đích phát hiện và xử lý kịp thời các vụ việc vi phạm xảy ra.,
2.3.4.Thực trạng xử lý các vấn đề phát sinh liên quan tới RRTDKHCN tại HD Bank
Đới với việc quản lý các khoản vay của KH:
Khi KH vay vốn tại HD Bank có những dấu hiệu khó khăn về tình hình tài chính và ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng trả được nợ của KH tại HD Bank, tình hình tài chính của KH có xu hướng xấu đi thì nguy cơ rủi ro xảy ra đối với KH là rất cao. Lúc đó HD Bank sẽ đưa ra các biện pháp cần thiết để hạn chế RRTD và ứng phó với những rủi ro sắp xảy ra.
HD Bank có xây dựng những chính sách thường xuyên đánh giá lại tình trạng khoản vay của KH theo từng giai đoạn, việc sử dụng vốn vay của KH có đúng mục đích vay vốn hay khơng, phân tích khả năng đảm bảo nợ vay của KH, thường xuyên đánh giá tình hình TC của KH với 1 năm thực hiện đánh giá 1 lần. Riêng với những Kh có nhứng khoản vay lớn hoặc những khoản vay của những KH này có những dấu hiệu bất thường trong q trình vay vốn thì việc đánh giá lại KH được HD Bankthường xuyên hơn so với KH thông thường với việc đánh giá thực hiện 1 quý/1
lần. Và việc đánh giá lại KH được thực hiện bởi BPKH của HD Bank và bộ phận quản lý RRTD của HD Bank thông qua các nguồn tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau như: Báo cáo KQKD của KH, BCTC của KH, báo cáo về việc sử dụng vốn vay của KH...
Thực hiện xử lý nợ xấu của KH và quản lý các vấn đề tín dụng, RRTD của HD Bank.
Khi HD Bank phát hiện các khoản nợ xấu của KH bắt đầu xuất hiện thì các CBTD của HD Bank sẽ bám sát và tiến hành theo dõi chặt chẽ đối với KH này về nguồn thu, tình hình tài chính, khả năng trả nợ, đồng thời CBTD thực hiện nhắc nợ KH, hối thúc KH thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng vay vốn tại HD Bank đã ký kết và cam kết với HD Bank. Căn cứ vào tình trạng TSĐB của KH mà NV quản lý RRTD của HD Bank thực hiện các bước đánh giá, phân tích khả năng thu hồi của KH để HD Bank có thể lựa chọn những biện pháp xử lý nợ xấu phù hợp nhất và hiệu quả nhất, sau đó trình lãnh đạo của HD Bank phê duyệt.
Hiện nay HD Bank đang áp dụng các biện pháp thự hiện xử lý nợ xấu như sau: Xem xét hỗ trợ KH tiếp tục vay vốn nhằm duy trì khả năng trả nợ nếu như phương án khắc phục hiệu quả. Bổ sung thêm TSĐB của KH đối với các khoản vay, thực hiện cơ cấu lại thời hạn trả nợ cho KH, giảm lãi suất vay vốn, miến lãi suất và chỉ yêu cầu KH trả nợ gốc, xử lts TSĐB hoặc dùng quỹ dự phịng trích lập hoặc xố bỏ nợ của KH…Với các hình thức xử lý nợ xấu của HD Bank cần phải có sự phê duyệt và đồng ý của lãnh đạo có thẩm quyền và phải được thực hiện bằng văn bản dưới sự hướng dẫn của TGĐ HD Bank.
Bảng 2.8. Loại hình và giá trị TSTC của NH HDB giai đoạn 2018 - 2020 2018 2019 2020 Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Bất động sản 309.839.088 61.9 379.347.644 63.5 398.386.886 59.9 Động sản 133.831.206 26.7 30.897.047 5.2 27.887.506 4.2 Chứng từ có giá 38.090.284 7.6 32.691.212 5.5 42.689.836 6.4 Tài sản khác 18.794.587 3.8 154.480.824 25.9 196.342.350 29.5 Tổng500.555.165100597.416.727100665.306.578100
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ BCHN năm 2018 – 2020 của HD Bank)
Bảng trên cho thấy tài sản bất động sản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu (hơn một nửa cơ cấu), tăng mạnh vào năm 2019 (tăng 10%) nhưng đến năm 2020 thì giảm nhẹ. Việc HDB cho vay với tài sản chế chấp là bất động sản tuy quy trình thanh lý tài sản khi KH khơng có khả năng trả nợ liên quan đến thủ tục pháp lý và mất nhiều thời gian nhưng với bức tranh kinh tế ảm đạm hiện nay thì bất động sản lại là tài sản thế chấp có giá trị cao nhất của các, hộ gia đình và giảm nguy cơ RR cho NH.
HĐ cho vay với TS thế chấp là chứng từ có giá vẫn chưa nhộn nhịp và chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu và có xu hướng giảm.
2.4.Các yếu tố ảnh hưởng tới QLRR tín dụng KHCN tại Ngân hàng HD bank