ĐVT: tỷ đồng Chỉ tiêu 201820192020 So sánh (2019/2018) So sánh (2020/2019) (+/-)(%)(+/-)(%) 1. Tổng dư nợ 3.105,121 3.322,132 3.668,372 217,012 7 346,239 10,4 2. Nợ xấu 50,667 56,432 73,052 5,764 11,3 16,626 29.5 3. Tỉ lệ nợ xấu (%)1.61,720,10,3 (Nguồn: Phịng Tín dụng)
Tổng dư nợ: Thời gian vừa qua HD Bank đã quan tâm và mở rộng thị trường kinh doanh trong đó có chú trọng đối với việc mở rộng đối tượng KHCN trong hoạt động cho vay. HD Bank đã tích cực tìm kiếm nguồn KH là các dự án đầu tư trên địa bàn để cung cấp dịch vụ tín dụng. Nhờ vậy mà tổng dư nợ KHCN của HD Bank năm 2018 đạt 3.105,120 tỷ đồng. Và con số này đã tăng lên 3.322,133 tỷ đồng trong năm 2019 ứng với mức tăng 217,013 tỷ đồng tỷ lệ tăng tương ứng 7% so với năm 2018, đến năm 2020 là 3.668,371 tỷ đồng tăng tương ứng 346,238 tỷ đồng và tỷ lệ tăng đạt 10,4% so với năm 2019. Dư nợ KHCN tăng một mặt phản ánh ưu điểm và lợi thế mà HD Bank đã khai thác tốt trong việc mở rộng đối tượng KH, tăng sự tin tưởng và tín nhiệm của HD Bank đối với KH nói chung và KHCN nói riêng.
Nợ xấu: Nợ xấu trong 3 năm 2018 – 2020 đều có xu hướng tăng với 50,666 tỷ đồng trong năm 2018 và sang năm 2019 nợ xấu của HD Bank là 56,431 tỷ đồng, nợ xấu của HD Banknăm 2019 đã tăng thêm 5,765 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng 11,3% so với năm 2018. Tới năm 2020, nợ xấu của HD Bank tiếp tục tăng lên 73,056 tỷ đồng, tăng 16,625 tỷ đồng so với năm 2019 và ứng với tỷ lệ tăng là 29.5%.
2.5
1.5
0.5
Mặc dù năm 2018, 2019 nền kinh tế cũng gặp nhiều khó khăn khi biến động ngoại tệ thường xuyên, tỷ lệ lạm phát tăng cao, thị trường BĐS bước vào giai đoạn đóng băng. Thêm vào đó, nghị quyết 11/NQ-CP (24/2/2019) của Chính phủ ban hành thực hiện chính sách tiền tệ chặt chẽ, chính sách tài khóa thắt chặt, cắt giảm đầu tư công, kiềm chế nhập siêu, đã góp phần làm cho nợ xấu ngân hàng gia tăng.
Tỷ lệ nợ xấu: Nợ xấu tăng làm cho tỷ lệ nợ xấu tăng theo. Tỷ lệ nợ xấu từ 1,6% năm 2018 tăng lên 1,7% năm 2019 và sau đó tăng lên 2% vào năm 2020.
Dù vậy, trong những năm gần đây HDB đã thực hiện chính sách giao khốn đối với từng CBTD thực hiện công tác thẩm định và thu hồi nợ đúng thời hạn nên đã góp phần nâng cao tính tích cực đối với từng CBTD, khơng cịn tình trạng cho vay tràn lan, thẩm định sơ sài để đạt và vượt mức chỉ tiêu giao khoán nữa; nhờ vậy tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ KHCN trong thời gian qua tăng nhẹ chứ không tăng mạnh. Điều này một phần là vì đã làm tốt cơng tác thẩm định và cho vay, vận dụng linh hoạt các nghiệp vụ tín dụng, đồng thời tích cực bằng nhiều giải pháp khác nhau để thu hồi nợ xấu và hạn chế nợ xấu mới phát sinh. Và cũng thường xuyên mở rộng quan hệ với các ngân hàng khác trên địa bàn, điều này cho thấy chất lượng tín dụng đầu vào lẫn đầu ra được nângcao.
2.3.Phân tích thực trạng QLRR tín dụng KHCN tại Ngân hàng HD Bank
2.3.1.Thực trạng xây dựng kế hoạch QLRR tín dụng KHCN tại Ngân hàng HD Bank
Rủi ro trong HĐKD tại HDB là được xem là yếu tố khó phát hiện và tiềm ẩn nhiều RR. Vì vậy HD Bank cần có KH trong cơng tác QLRR đảm bảo cho HD Bankthực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ khi triển khai KHKD, định hướng, quy trình kinh doanh. Với quy trình các bước như sau:
Xác định phạm vi RR
Đây được xem là bước đầu tiên trong quy trình thực hiện KH của HD Bank. Với bước này sẽ giúp HD Bank khoanh vùng được phạm vi có thể có nhiều RR để HD Bank có thể tập trung được NNL của HD Bank vào phạm vi đó và có các biện pháp xử lý kịp thời góp phân mang lại hiệu quả cao nhất cho HD Bank.
Để xác định được phạm vi RR chính xác nhất địi hỏi HD Bank phải có nhiều cơng cụ, phương pháp khác nhau trong quy trình QLRR nhằm triển khai được các PP này. Và những công việc cần thiết HD Bank cần thực hiện để xác định phạm vi RR là:
- Xác định phạm vi QLRR - Mục tiêu của QLRR - Lộ trình XLRR
- Các phương pháp giải quyết RR của HD Bank.
Nhận dạng chính xác các RR phát sinh
Rủi ro được HD Bank xác định là tất cả những vấn đề, sự việc cũng như những đối tượng có thể ảnh hưởng xấu tới HĐKD của HD Bank. Do đó, HD Bank cần kiểm tra kỹ những yếu tố RR này và triển khai KH để hạn chế RR. Nguồn phát sinh RR có thể từ bên ngồi như: Luật pháp, kinh tế, chính trị, xã hội, văn hố…hay ngun nhân từ phía HD Bank như: Trình độ NNL, trình độ quản lý…
Nhằm giúp cho kế hoạch QLRRcủa HD Bankđược thực hiện một cách có hiệu quả nhất thì nhiệm vụ của CBTD làm KH đó tại HD Bank phải là người nhận dạng
được những RR phát sinh, đánh giá chính xác nhất tất cả các loại RR có khả năng xảy ra tại HD Bank.
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của RR tới hoạt động của HD Bank
Bước thứ ba trong quy trình đó là HD Bankđánh giá mức độ ảnh hưởng của các rủi ro này sau khi nhận diện từng loại rủi ro trong hoạt động HD Bank. Để đo lường được chính xác mức độ ảnh hưởng của RR đối với HĐKD của HD Bank đòi hỏi HDB cần thực hiện bám sát 2 tiêu chí sau:
- Xác suất RR có thể xảy ra
- Khi phát sinh RR thì hậu quả như thế nào.
Các nhà quản lý của HD Bankcó thể dựa vào những số liệu thực tế hoặc lựa chọn các sự kiện đã từng xảy ra trong quá khứ đối với HĐKD của HD Bank để HD Bankcó nguồn thơng tin chính xác nhất về RR nhằm phục vụ cho việc đánh giá RR của HD Bank.
Giải pháp XLRR
Đối với giải pháp XLRR đòi hỏi HD Bankcó thể vận dụng linh hoạt các giải pháp và trong đó có thể kể đến 4 giải pháp phổ biến, đó là: “tránh, giảm thiểu, kiềm chế và chuyển giao rủi ro”. Do đó, HD Bank tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất của từng loại RR mà các nhà lãnh đạo của HD Bank có thể lựa chọn những giải pháp thích hợp nhất, phù hợp nhất nhằm mang lại hiệu quả cao nhất trong XLRR.
Giai đoạn từ năm 2018 - 2020 của HDB về công tác xây dựng QLRR tín dụng cuả ngân hàng cịn mang nhiều bất cập, chẳng hạn như: Về công tác dự báo RRTD chỉ mang tính thụ động, chủ yếu là xử lý khi những dấu hiệu rủi ro đã xuất hiện (Kinh doanh của KH vay vốn gặp thua lỗ, KH không trả nợ đúng hẹn, phân lọa nợ không đúng...). Hay khả năng dự báo và phòng ngừa từ xa chưa tốt (do kinh nghiệm của cán bộ tín dụng chưa già dặn, trình độ quản lý khoản vay chưa tốt...).
2.3.2.Thực trạng tổ chức thực hiện QLRR tín dụng KHCN tại HD Bank
2.3.2.1.Về công tác nhận diện RRTD
HĐQT và Ban điều hành HDB đã ban hành nhiều quy trình, quy định về cấp tín dụng đối với từng đối tượng KH, trong đó bao gồm những quy định, hướng dẫn thẩm định KH, góp phần hỗ trợ CBTD trong cơng tác tiếp cận, thẩm định KH và nhận diện RRTD. Năm 2020, HDB tiếp tục tích cực triển khai và hồn thiện dự án trang bị giải pháp quản lý khoản vay nhằm hỗ trợ công tác đề xuất, thẩm định và phê duyệt tín dụng tồn hệ thống. Sau khi dự án được triển khai sẽ giúp quản lý thông tin tập trung, rút ngắn thời gian xử lý hồ sơ tín dụng, tăng hiệu quả và chất lượng xử lý hồ sơ, nâng cao tính minh bạch, an tồn hệ thống ngân hàng, góp phần phục vụ triển khai Basel II theo quy định của NHNN.
Để nhận biết RRTD, hồ sơ của KH phải được thẩm định qua hai phòng (quan hệ KH và quản lý RRTD)
Tiếp nhận và thẩm định hồ sơ:
Cán bộ quan hệ KH sau khi hướng dẫn và tư vấn cho KH lập hồ sơ xin cấp tín dụng sẽ tiến hành hồ sơ cấp tín dụng đó. Trong đó u cầu KH cung cấp thơng tin chi tiết phục vụ cho việc thẩm định sau này như: Hồ sơ về tài sản của KH thế chấp, mục đích KH vay vốn, tình hình TC của KH, kế hoạch trả nợ của KH…
CBTD của HD Bank là người trực tiếp thẩm định hồ sơ của KH, đánh giá KH và HD Bank cũng có những hệ thống tiêu chí, chỉ tiêu để phục vụ cho công tác TĐTD của CBTD. Và căn cứ vào kết quả xếp hạng tín dụng của KH mà CBTD sẽ lập tờ trình thẩm định trình lãnh đạo HD Bank phê duyệt cấp tín dụng cho KH.
Sau đó, lãnh đạo của phịng KH hoặc PGD trực tiếp làm việc với KH sẽ thực hiệm kiểm tra, kiểm sốt và rà sốt thơng tin trên tờ trình thẩm định của CBTD một lần nữa. Nếu cần thiết có thể thực hiện tái thẩm định hồ sơ và lãnh đạo HD Bank là người trực tiếp rà soát và kiểm tra các thơng tin, tài liệu của KH có trong hồ sơ xin cấp tín dụng. Và lãnh đạo sẽ phê duyệt việc cấp tín dụng cho KH khi đủ điều kiện theo quy định của HD Bank về vay vốn.
Thẩm định RRTD độc lập:
Với kết luận được đưa ra bởi lãnh đạo trực tiếp sẽ được chuyển đến phòng QLRR của HD Bank để thực hiện thẩm định RRTD độc lập theo đúng quy định của HD Bank. CBTD cung cấp đầy đủ hồ sơ của KH và bổ sung các thơng tin cần thiết theo u cầu của phịng QLRR để thực hiện thẩm định độc lập một lần nữa. Kết quả cuối cùng đưa ra đó chính là “báo cáo thẩm định RRTD” và trong BC này nêu rõ RR mà HD Bank có thể gặp phải nếu như khoản vay được phê duyệt và kèm theo các biện pháp giảm thiểu và phòng ngừa RRTD. Nếu GHTD quá lớn, HD Bank cần phải qua sự thẩm định và xét duyệt của HĐTD của HD Bank thì CBTD phải phối hợp với phịng quản lý RRTD của HD Bank thực hiện báo cáo KQTĐ trước hội đồng tín dụng cơ sở của HD Bank.
Quản lý và giải ngân tín dụng đối với KH
Căn cứ thơng tin trên tờ trình thẩm định của CBTD HD Bank, thực hiện đề xuất GHTD và báo cáo kết quả TĐTD đọc lập, quyết định về phê duyệt tín dụng hoặc từ chối cấp tín dụng đối với GHTD sẽ được đưa ra.
Khi HD Bank và KH ký hợp đồng tín dụng thì q trình giải ngân được thực hiện đồng thời với TSĐB của Kh cũng phải đáp ứng được khoản vay.
2.3.2.2.Về công tác đo lường RRTD
Hệ thống xếp hạng TDNB của HD Bank đã đáp ứng các điều kiện về xây dựng hệ thống xếp hạng TDNB của NHNN quy định. Theo đó thì xếp hạng tín dụng của KH tại HD Bank được chia thành các nhóm sua: KHDN, KHCN, KH định chế tài chính.
Đo lường RRTD theo các tiêu chí phản ánh RRTD
Bảng 2.4. Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn của NH HDB
Đơn vị tính: trđ
Chỉ tiêu201820192020
Dư nợ cho vay 215.644 269.744 364.557 Vốn huy động 205.453 246.453 288.998 Tổng tài sản 368.811 464.540 561.214 Dư nợ cho vay/VHĐ (%) 113.6 114.0 115.4 Tổng dư nợ cho vay/Tổng TS (%) 63.6 66.2 65.3
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ BCHN năm 2018 – 2020 của HD Bank)
Dựa vào kết quả trên có thể thấy hệ số sử dụng vốn của HD Bank khá tốt và tăng trưởng đều, ổn định qua các năm 2018 – 2020. Dư nợ cho vay của HD Bank luôn cao hơn nguồn VHĐ của HD Bank. Nhưng hệ số dự nợ cho vay so với VHĐ của HD Bank hiện nay là lý tưởng. Tuy nhiên, hiện nay HD Bank sử dụng khá nhiều nguồn vốn đi vay từ các NHTM khác để cho KH vay lại.
Hệ số tổng dư nợ cho vay/TTS của HD Bank chưa đạt được ngưỡng lý tưởng và chưa tối ưu hoá nguồn vốn và chỉ đạt ở mức 70 % đến 80%.
*Các chỉ tiêu nợ quá hạn:
Bảng 2.5. Chỉ tiêu hệ số NQH của NH HDB giai đoạn 2018 - 2020
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu201820192020
NQH có khả năng thu hồi6.017.0241.411.7382.528.801 NQH khơng có khả năng thu
hồi 2.204.1714.889.9963.738.553 Nợ quá hạn8.221.1956.301.7356.267.354 Tổng dư nợ293.434.321333.356.092374.856.699 Tỷ lệ NQH2.7%1.88%1.68% Tỷ lệ NQH có khả năng thu hồi 72.19%21.4%40.45% Tỷ lệ NQH khơng có khả năng thu hồi
25.81%77.6%59.75%
(Nguồn: Kết quả tổng hợp từ BCHN năm 2018 – 2020 của HD Bank)
Trong giai đoạn từ năm 2018-2020 nợ quá hạn của HD Bank TP. HCM giảm dần. Tỷ lệ NQH của HD Bank TP. HCM biến động không đều qua các năm nhưng nợ quá hạn của HD Bank TP. HCM vẫn được duy trì ở mức < 3% và chưa ở mức nghiêm trọng.
*Các chỉ tiêu trích lập dự phịng và bù đắp RRTD:
Năm 2020, HDB đã hoàn thành và đưa vào triển khai hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ mới cùng chương trình phân loại nợ và trích lập DPRR, qua đó đáp ứng tốt hơn đối với các yêu cầu về việc phân loại nợ và trích lập dự phịng được quy định theo “Thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN, đồng thời, tạo bước quan trọng trong
việc thu thập các dữ liệu cần thiết để tiến tới xây dựng mơ hình định lượng RRTD theo tiêu chuẩn quốc tế (Basel II)”.
Ngoài ra, HDB đã từng bước áp dụng các kỹ thuật giảm thiểu RRTD đối với KH như: Thế chấp tài sản bảo đảm, bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với việc nhận bảo lãnh, HDB đánh giá phạm vi bảo lãnh trong mối quan hệ với mức độ tín nhiệm, năng lực pháp lý và tiềm lực của bên bảo lãnh. Chỉ những bảo lãnh chắc chắn mới được chấp nhận để bảo đảm cho khoản tín dụng. Các bên liên quan cần có các quy định để đảm bảo hiệu lực thực thi của các hợp đồng bảo lãnh; Các TSĐB cũng thường xuyên được rà soát, đánh giá, định giá lại giá trị để xác định mức cấp tín dụng phù hợp và yêu cầu KH bổ sung tài sản cũng như có ứng xử tín dụng thích hợp. Ngồi ra, HDB cịn thành lập DN quản lý nợ và khai thác tài sản để tiếp nhận tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh; định giá tài sản đảm bảo và hỗ trợ NH trong công tác phát mại và bán đấu giá tài sản.
Bảng 2.6. Tỷ lệ trích lập dự phịng của NH HDB giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Giá trị Giá trị Thay đổi
% Giá trị Thay đổi % DP cụ thể 4.624.834 3.994.832 -13.5 3.874.608 -3 DP chung 416.671 234.338 -43.7 328.411 40.1 Cộngquỹdự phòng 5.041.506 4.229.171 -16.1 4.203.020 -0.6
Dư nợ cho vay 293.434.311 333.356.091 100 376.288.967 100
DP/Dư nợ cho vay 1.6% 1.2% -26.1 1.0% -11
Về tỷ lệ trích lập dự phịng của HD Bankqua 3 năm 2018 – 2020 đều nằm ở mức < 2% và nằm ở mức an tồn.
Dự phịng RR của HD Bank có thể có xu hướng giảm nhưng với mức giảm nhỏ không đáng kể. Năm 2018 đến năm 2019 dự phòng đã giảm xuống 13.6% và tỷ lệ này tiếp tục giảm trong năm 2020. Đối với mức dự phòng chung trong năm 2020 HD Bank có xu hướng tăng trở lại.
*Đo lường RRTD theo phương pháp cho điểm tín dụng
Đối với hệ thống xếp hạng TDNB của HD Bank được xem là những quy trình, tập hợp các phương pháp nhằm giúp HD Bank thu thập dữ liệu của KH, kiểm soát và ứng dụng CNTT vào việc đánh giá và chấm điểm KH. Thơng qua đó giúp HD Bank đánh giá RRTD đối với mỗi KH, khả năng trả nợ của KH và thực hiện phân loại KH, xếp hạng RRTD của KH cho phù hợp.
2.3.3.Thực trạng kiểm tra, kiểm sốt cơng tác QLRR tín dụng KHCN tại HD Bank
Bảng 2.7. Bảng trích lập dự phòng và sử dụng dự phòng RRTD tại HDB Tiêu chíĐơn vị tính201820192020 Số dư dự phịng RRTD đầu kỳ Tỷ đồng 6.145 6.623 7.517 Số dự phịng trích lập trong kỳ Tỷ đồng 6.977 5.007 4.937 Số dự phòng sử dụng để xử lý rủi ro Tỷ đồng 4.310 3.907 2.547