Những vướng mắc khi thực hiện chính sách

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập 14 (Trang 44 - 46)

II. THỰC TRANG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP

2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ người nghèo

3.4 Những vướng mắc khi thực hiện chính sách

- Cấp uỷ, chính quyền một số địa phương chưa thực sự quan tâm đến phát triển kinh tế trên địa bàn; thiếu những giải pháp đồng bộ, hữu hiệu để thu hút nguồn lực và sử dụng nguồn lực hiệu quả; trình độ quản lý, điều hành và trình độ chun mơn, đội ngũ cán bộ xã yếu chưa năng động.

- Công tác tuyên truyền vận động quần chúng nhân dân về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước chưa thực sự sâu rộng; cơng tác chính trị, tư tưởng chuyển biến cịn chậm, sự ỷ lại trơng chờ vào bao cấp có xu hướng gia tăng, chưa phát huy mạnh nội lực trong nhân dân và tiềm năng thế mạnh của địa phương.

- Các chính sách, dự án giảm nghèo cịn đầu tư dàn chải, có những bất cập nhất định, chưa có sự gắn kết, lồng ghép hiệu quả giữa một số chính sách, chương trình, dự án phát triển kinh tế xã hội với chương trình giảm nghèo bền vững.

- Các ngành và các xã, thị trấn chưa thực hiện đầy đủ, kịp thời nhiệm vụ được phân công. Chưa bám sát các chỉ tiêu, nhiệm vụ đầu vào của chương trình để xây dựng kế hoạch hàng năm và tổ chức thực hiện. Sự điều phối giữa các chương trình, chưa rõ ràng, thiếu đồng bộ, chưa kịp thời… do đó hạn chế hiệu quả trong cơng tác chỉ đạo và sử dụng các nguồn lực.

- Việc huy động các nguồn lực khác trên địa bàn khơng có. * Nguyên nhân khách quan:

- Với điều kiện tự nhiên vùng núi cao, địa bàn chia cắt phức tạp, hệ thống giao thơng chưa thuận lợi, khí hậu, thời tiết, dịch bệnh diễn biến bất thường; điều kiện xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số còn hạn chế nhiều mặt, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn.

- Do biến động của thị trường, một số sản phẩm nơng nghiệp cịn khó khăn về thị trường đầu ra cho nên đã ảnh hưởng lớn đến thu nhập của hộ nghèo.

- Thị trường hàng hố và tìm kiếm thị trường lao động trên địa bàn chưa phát triển sâu rộng.

- Nhận thức của người nghèo ở một số nơi chưa có sự thay đổi, vẫn giữ những phong tục tập quán lạc hậu; tư duy và các kỹ năng phát triển kinh tế hộ gia đình rất yếu, cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp.

- Trình độ văn hố cũng như kiến thức làm ăn của người nghèo còn nhiều bất cập, đặc biệt là đối với người trong độ tuổi lao động về trình độ cũng như kiến thức làm ăn còn hạn chế.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập 14 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w