II. THỰC TRANG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHÍNH SÁCH TRỢ GIÚP
2. Quy trình xét duyệt, tiếp nhận và quản lý hồ sơ người nghèo
3.3 Đánh giá tình hình thực hiện chính sách giảmnghèo tại huyện Hạ Lang
Lang tỉnh Cao Bằng
* Hỗ trợ nhà ở
- Thực hiện Quyết định số 167/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ làm nhà ở cho người nghèo trong giai đoạn 2016-2020 có 169 hộ nghèo được hỗ trợ vay vốn với kinh phí 6.230 triệu đồng (25 triệu đồng/hộ).
- Thực hiện Quyết định số 22/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ người có cơng với cách mạng khó khăn về nhà ở năm 2017 đã hỗ trợ 754 hộ gia đình người có cơng với kinh phí là 20.720 triệu đồng trong đó làm mới 282 nhà, 472 nhà sửa chữa.
- Vốn đầu tư phát triển: tổng vốn: 58.163,22 (bao gồm chuyển nguồn và thu hồi chi sai. Năm 2016-2017 thực hiện đầu tư cho 17 cơng trình, kết quả giải ngân 53.539/57.602 triệu đồng = 92,9 % so kế hoạch. Năm 2018: 18.708 triệu đồng, giải ngân đến 30 tháng 6 đạt 13.409 triệu đồng đạt 71,7% kế hoạch giao, ước thực hiện đến cuối năm đạt 100% kế hoạch.
- Vốn duy tu bảo dưỡng cơng trình: Kinh phí giao là 6.628 triệu đồng, trong năm 2016-2017 thực hiện duy tu, sửa chữa cho 36 cơng trình với kinh phí thực hiện 5.076 triệu đồng đạt 100% kế hoạch giao. Năm 2018 các thi cơng các hạng mục cơng trình và hồn thiện các thủ tục, hồ sơ để thanh quyết tốn kinh phí.
=> Việc giúp người nghèo có thể xây dựng và sửa chữa lại cơ sở hạ tầng giúp họ có thể có một ngơi nhà kiên cố, yên tâm lao động, nâng cao chất lượng an sinh xã hội. Tuy nhiên, việc đầu tư và phát triển cơ sở hạ tầng cho người nghèo cịn gặp rất nhiều khó khăn: Nguồn kinh phí từ các nguồn huy động được cịn ít, số gia đình nghèo có nhà ở xuống cấp cần xây dựng và sửa chữa lại đang còn tồn tại.
*Hỗ trợ về y tế
- Số: 15/2015-QD-UPND Quyết định ban hành quy định phân cấp quản lý thực hiện bảo hiểm y tế cho người thuộc hộ gia đình nghèo; người
dân tộc có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại các vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người thuộc hộ gia đình cận nghèo; thiểu số đang sinh sống tại vùng người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng; trẻ em dưới 6 tuổi; người mắc bệnh ung thư chạy thận nhân tạo, mổ tim hoặc các bệnh khác gặp khó khăn do chi phí điều trị cao mà khơng có đủ khả năng chi trả viện phí trên địa bàn tỉnh Cao Bằng
- Tình hình cấp, phát thẻ BHYT (năm 2016-2018): Thực hiện cấp phát 17.751 lượt thẻ BHYT cho người nghèo, (hàng năm 100% đối tượng đủ điều kiện được cấp thẻ BHYT) và 455 lượt thẻ BHYT cho người cận nghèo. Công tác lập danh sách và cấp phát thẻ BHYT của một số đối tượng đã được phân cấp cho các xã, thị trấn đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện và kịp thời phục vụ công tác khám chữa bệnh của người nghèo. Tuy nhiên việc thực hiện cấp thẻ BHYT cho các đối tượng do nhiều cơ quan đơn vị đảm nhiệm, dẫn đến việc cấp sót thẻ.
+ Đối với đối tượng thuộc hộ gia đình nghèo, người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người thuộc diện hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hằng tháng; người thuộc hộ gia đình cận nghèo được ngân sách đóng 100%; người mắc bệnh ung thư, chạy thận nhân tạo, mổ tim hoặc các bệnh khác gặp khó khăn do chi phí cao mà khơng đủ khả năng chi trả viện phí: trước ngày 30 tháng 8 hàng năm, chỉ đạo Bảo hiểm xã hội huyện phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội thống nhất, chốt danh sách đang thực hiện đến 30 tháng 8 của từng xã, sau đó giao cho cấp xã để rà sốt lại, thống kê danh sách tăng, giảm của năm tiếp theo.
+ Đối với trẻ em dưới 6 tuổi: cung cấp danh sách phát hành thẻ BHYT hàng quý theo từng xã trước ngày 10 của tháng kế tiếp sau khi kết thúc quý trước cho Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội cấp huyện để làm cơ
sở cho việc rà soát, thống kê danh sách tăng giảm quý tiếp theo.
+ Đối với đối tượng thuộc hộ gia đình cận nghèo: chỉ đạo Bảo hiểm xã hội các huyện, thành phố phối hợp với Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn đối tượng tham gia BHYT hàng năm theo quy định.
+ Chỉ đạo Bảo hiểm xã hội cấp huyện tiếp nhận danh sách tăng, giảm đối tượng hàng tháng để in thẻ cho đối tượng đúng quy định;
+ Tổng hợp báo cáo gửi Ủy ban nhân dân tỉnh tình hình thực hiện chính sách bảo hiểm y tế và quản lý, sử dụng quỹ bảo hiểm y tế theo quy định.
=> Việc cấp thẻ BHYT cho người nghèo chính quyền địa phương quan
tâm rất sát sao và được đưa lên hàng đầu, vì nó ảnh hưởng khơng nhỏ tới sức khỏe và lợi ích của người nghèo. Tại địa phương, cơng tác thực hiện cấp phát thẻ BHYT diễn ra rất nhanh gọn và đầy đủ, đảm bảo tất cả các đối tượng là người nghèo đều được hưởng chế độ này. Tuy nhiên, theo cán bộ chính sách địa phương: Một số đối tượng là người nghèo chưa thực sự quan tâm và tận dụng tối đa lợi ích mà thẻ BHYT mang lại.
*Hỗ trợ chăm sóc giao khốn, bảo vệ rừng
- Số: 38/2016/QĐ-TTg Quyết định về việc ban hành một số chính sách bảo vệ, phát triển rừng và đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầngVỀ VIỆC,giao nhiệm vụ cơng ích đối với các cơng ty nông, lâm nghiệp.
- 458 triệu đồng, hỗ trợ cho 368 hộ với diện tích giao khốn 1.234,5 ha: Các xã Minh Long, Thắng Lợi, Kim Loan, Vinh Quý đã thực hiện việc lập hồ sơ giao khoán, bảo vệ rừng xong. Kết quả thực hiện 457,999.933/458 triệu đồng đạt 99,9999% kế hoạch.
=> Địa hình Tỉnh Cao Bằng nói chung và huyện Hạ Lang nói riêng
chủ yếu là đồi núi, người dân chủ yếu sống nhờ vào nghề canh tác nơng nghiệp. Có một bộ phận số ít người khai thác rừng để lấy đất canh tác hoặc họ chặt phá rừng để lấy gỗ bán mưu lợi cá nhân. Việc đó gây ra sạt lở đất nghiêm trọng. Vì vậy, Nhà nước đã đưa ra những chính sách hỗ trợ
chăm sóc giao khốn bảo vệ rừng vừa tạo cơng ăn việc làm cho người dân vừa giúp hạn chế khai thác rừng bừa bãi, vừa phủ xanh đất trống đồi trọc.
*Hỗ trợ giống ngô lai
- Dự án giảm nghèo theo quyết định 1722/QĐ-TTg quyết định phê
duyệt chương trình mục tiêu giảm nghèo bên vững giai đoạn 2016 – 2020. + Trong 02 năm 2016 và 2017 đã thực hiện giải ngân 238,202.711,5 triệu đồng, diện tích hỗ trợ 94,9 ha, với 21 tấn. Các xã, thị trấn đã thực hiện mua và cấp phát giống cho nhân dân được 771 hộ. Năm 2018 các xã, thị trấn đang tiếp tục thực hiện giải ngân. Dự kiến đến ngày 31/12/2018 giải ngân 100%.
=> Là vùi đồi núi hiểm trở, đất trên Hạ Lang chủ yếu là đất đồi núi, ít chất dinh dưỡng, nguồn nước thì thiếu thốn chỉ thích hợp trồng các loại cây ít nước như sắn, khoai, hay ngơ. Chính vì vậy việc hỗ trợ trồng giống ngơ lai hồn tồn thích hợp với bà con tỉnh Cao bằng nối chung và huyện Hạ Lang nói riêng, vừa để tạo thêm nguồn thu nhập cho bà con, nâng tỷ suất thu hoạch thêm hiệu quả đặt biệt giúp bà con có thêm nguồn vốn và giống cây trồng để phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo.
* Hỗ trợ miễn giảm học phí cho con em hộ nghèo
Số: 86/2015/NĐ-CP Quyết định quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm 2015-2016 đến năm 2020-2021
- Đối với giáo dục mầm non và giáo dục phổ thơng cơng lập: Mức thu học phí phải phù hợp với điều kiện kinh tế của từng địa bàn dân cư, khả năng đóng góp thực tế của người dân và tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng hàng năm.
- Đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập: Học phí của các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định của Chính phủ được xác định
trên cơ sở định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi phí do cơ quan có thẩm quyền ban hành và lộ trình tính đủ chi phí đào tạo. Học phí của các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp công lập chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư theo quy định của Chính phủ được xác định trên cơ sở tính tốn có sự cân đối giữa hỗ trợ của Nhà nước và đóng góp của người học, thực hiện theo lộ trình giảm dần bao cấp của Nhà nước.
- Cơ sở giáo dục cơng lập thực hiện chương trình chất lượng cao được thu học phí tương xứng để bù đắp chi phí đào tạo. Cơ sở giáo dục ngoài cơng lập tự quyết định mức thu học phí.
- Các cơ sở giáo dục phải cơng bố cơng khai mức học phí cho từng năm học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, cho từng năm học cùng với dự kiến cho cả khóa học đối với giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp.
- Trong quá trình áp dụng thực hiện Nghị định này, Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với các cơ quan tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh khung học phí của các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục dạy nghề theo hướng có lộ trình xác định tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo theo quy định tại Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của các đơn vị sự nghiệp công lập để kịp thời điều chỉnh cho phù hợp.
=> Việc miễn giảm học phí khơng chỉ giúp những gia đình hộ nghèo có thể vơi bớt gánh nặng về kinh tế, giúp con em họ có thể đến trường mà cịn là một chính sách mang tính nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của Nhà nước, của địa phương về việc chăm lo cho thế hệ sau, tạo điều kiện để tất cả học sinh đều được đến trường.Huyện Hạ Lang đã và đang thực hiện rất tốt chính sách này, phát huy cao vai trò và trách nhiệm của những người lãnh đạo.
*Hỗ trợ về dạy nghề miễn phí cho người nghèo
- Thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo, triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Đề án, kiện toàn bộ máy, phát triển mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đã ban hành văn bản chỉ đạo, điều hành đối với các cơ quan chức năng và các địa phương trong tỉnh về đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
- Đào tạo nghề cho lao động nghèo: năm 2016 và năm 2017 Phịng Nơng nghiệp và PTNT đã phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- giáo dục thường xuyên huyện tổ chức được 07 lớp dạy nghề (03 lớp sửa chữa máy nơng cụ, 04 lớp kỹ thuật ni và phịng trị bệnh cho vật nuôi) tại các xã An Lạc, Việt Chu, Đức Quang, Thị Hoa, Cơ Ngân tổng kinh phí thực hiện 438,458 triệu đồng.
- Tính đến năm 2018, lực lượng lao động của huyện Hạ Lang từ 15 tuổi trở lên là 362.680 người, trong đó lao động nam chiếm 50,33%, lao động nữ chiếm 49,67%; Lực lượng lao động ở nông thôn chiếm 79,72%. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2018 là 359.235 người. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2018 đạt 38%. Cao Bằng có 21 cơ sở tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp, trong đó: có 03 trường trung cấp, 13 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên; 01doanh nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp và 04 cơ sở khác.
=> Việc hỗ trợ dạy nghề miễn phí cho người nghèo đã phần nào tăng
sự khích lệ giúp bà con có thêm nhiều kiến thức trong việc phát triển mơ hình kinh tế. Bên cạnh đó việc dạy nghề miễn phí cịn gặp nhiều khó khăn, do đường xá đi lại khó khăn nên chưa hút đơng đảo bà con ở các xã tham gia. Giáo viên giảng dạy còn thiếu kinh nghiệm thực tế, Tuy nhiên khơng vì thế mà sự hỗ trợ này không đạt hiệu quả. Thực tế cho thấy rằng cũng đã có một số gia đình đã có được một cái nghề trong tay để tạo ra thu nhập, từ đó vươn lên thốt nghèo.
*Hỗ trợ phát triển sản xuất đa dạng hóa sinh kế và nhân rộng mơ hình giảm nghèo các xã khó khăn, xã biên giới
Dự án giảm nghèo theo quyết định 1722/QĐ-TTg quyết định phê duyệt chương trình mục tiêu giảm nghèo bên vững giai đoạn 2016 – 2020.
- Vốn sự nghiệp:
+ Hỗ trợ máy móc, cơng cụ sản xuất
+ Kinh phí hỗ trợ (NSTW): 6.551,171534 triệu đồng
+ Số hộ được hỗ trợ: 1.114 hộ (1.012 hộ nghèo, 102 hộ cận nghèo) - Nhân rộng mơ hình: năm 2017 và 2018 được phân bổ 770 triệu đồng được phân bổ cho 5 xã Minh Long, Lý Quốc, Thắng Lợi, Cô Ngân, An Lạc (154 triệu đồng/xã). Hiện nay các xã đang triển khai lựa chọn, xây dựng, thẩm định mơ hình chăn ni phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế và điều kiện tự nhiên ở địa phương.
- Hỗ trợ phát triển sản xuất nơng, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa gắn với quy hoạch sản xuất; khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương; góp phần giảm rủi ro thiên tai, thích ứng biến đổi khí hậu; góp phần tăng thu nhập và nâng cao đời sống cho người dân trên địa bàn;
- Hỗ trợ đa dạng các hình thức sinh kế phi nơng nghiệp, ngành nghề dịch vụ, phù hợp với điều kiện cụ thể của địa bàn;
- Nhân rộng các mơ hình giảm nghèo hiệu quả; tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các chính sách, nguồn lực, thị trường.
- Người lao động thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số và phụ nữ thuộc hộ nghèo;
- Nhóm hộ, cộng đồng dân cư trên địa bàn; - Tổ chức và cá nhân có liên quan;
- Tạo điều kiện để người lao động là người sau cai nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, phụ nữ bị buôn bán trở về,... thuộc hộ nghèo được tham gia dự án
- Hỗ trợ phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản: Tập huấn, chuyển giao kỹ thuật; giống cây trồng, vật nuôi; thiết bị, vật tư, dụng cụ sản xuất; phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, thú y; hỗ trợ làm chuồng trại chăn nuôi, cải tạo ao nuôi thủy sản,…;
- Hỗ trợ tạo đất sản xuất gồm: cải tạo đất sản xuất, tạo ruộng bậc thang, nương xếp đá;
- Hỗ trợ phát triển ngành nghề và dịch vụ: nhà xưởng; máy móc thiết bị; vật tư sản xuất; dạy nghề, hướng nghiệp, tiếp cận thị trường, tạo việc làm;
- Hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã liên kết với người nghèo trong phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề, chế biến, tiêu thụ sản phẩm.
- Hỗ trợ các hoạt động đa dạng hóa sinh kế khác do cộng đồng đề xuất, phù hợp với phong tục, tập quán, nhu cầu của cộng đồng; phù hợp với mục tiêu của Chương trình và quy định của phát luật.
- Nhân rộng mơ hình giảm nghèo: