2 .Tiến trình trợ giúp thân chủ
6. Tiến hành lượng giá và kết thúc
6.1. Những thay đổi của Thân chủ:
- Họ và tên thân chủ: Nông Thị H - Tuổi: 15
- Địa điểm: nhà thân chủ - Thời gian : 8h-10h
- Sinh viên thực hiện: Minh Huân
Sau 1 tháng tháng hỗ trợ thân chủ em thấy sức khỏe thể chất và tinh thần của thân chủ đã tốt hơn rất nhiều, các thành viên trong gia đình cũng quan tâm tới than chủ nhiều hơn, thân chủ cũng đã tìm được các niềm vui và sự đam mê nhất định của mình, đồng thời thời gian thực tập của em cũng đã hết, nên hôm nay em đến cùng thân chủ lượng giá lại quá trình làm việc và nói lời chia tay với thân chủ:
- TC: Anh ơi, hình như anh chuẩn bị ra trường rồi phải khơng, anh đã có dự định gì chưa?
- NVXH: Anh vẫn chưa em ạ, học xong lại tính tiếp. Cịn em thì sao , dạo này ăn uống và học tập có tốt hơn khơng, ngủ ngon giấc không?
(Kĩ năng hỏi, nhằm khai thác thông tin về TC và giúp TC cảm thấy được quan tâm, sẻ chia.)
- TC: Em thấy ngủ ngon hơn trước rồi em ạ. Dạo này em đi học cũng vui vẻ và việc học cũng khá hơn nữa.
- NVXH: Em phải cố gắng ăn uống nhiều và, đừng suy nghĩ nhiều em nhé. Thời gian trôi qua rồi mọi chuyện sẽ ổn thôi.
- TC: Dạ, cảm ơn anh, em cũng khơng suy nghĩ gì nhiều đâu, em thấy dạo này mẹ em cũng tốt và quan tâm mấy chị em em nhiều hơn nên em cũng vui hơn nhiều anh ạ.
- SV:Khơng biết em có thích đọc sách khơng, chị có mang qua mấy quyển sách về tâm hồn, và mấy cuốn truyện tranh anh rất thích nữa nè. Anh mang đi trong kì thực hành để đọc cho đỡ buồn, nay chuẩn bị về thì anh muốn tặng em làm kỉ niệm.
- TC: Ồ, em có anh ạ, cảm ơn anh nhiều ạ. Em biết là cũng đếm những ngày cuối cùng chúng ta gặp nhau rồi. Hơm trước em có vẽ tặng anh bức tranh này, hơi xấu nhưng mà.. hihi
- SV: Ôi, bất ngờ quá. Em không cần cảm ơn anh đâu.. Anh nào giúp được em nhiều nhặn gì đâu. Mà hơm nay anh đến cũng là để tạm biệt em và gia đình, phần vì anh lại đến những ngày chuẩn bị thi và phần quan trọng nhất làanh cảm thấy gia đình mình đã ổn hơn phần nào rồi.
(Kĩ năng chia sẻ bản thân. NVXH bộc lộ cho TC nghe những suy nghĩ, tâm tư tình cảm của mình, giúp TC cảm thấy sự chân thành, quan tâm của . NVXH dành cho mình.)
- TC : Dạ, em hiểu mà. Tuy khơng được gặp anh nữa nhưng em cũng rất vui vì có anh giúp đỡ, tiếp thêm cho em rất nhiều động lực.
==>Lượng giá quá trình làm việc: -Ưu nhược điểm khi sử dụng kỹ năng
+ Ưu điểm: Sử dụng phối hợp được các kỹ năng trong công tác xã hội như: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng quan sát, kỹ năng chia sẻ bản thân.
+ Nhược điểm: Vì là buổi chia tay nên SV cảm thấy lúng túng để có thể kết thúc ca sao cho khiến cả TC và NVXH ít hụt hẫng nhất.
Do thời gian ngắn để thực hành môn học ,cũng như chưa có kinh nghiệm thực tế nên kê hoạch giúp đỡ thân chủ của SV chỉ dừng lại ở việc hỗ trợ tâm lý,động viên ,khuyến khích thân chủ tìm ra hướng giải pháp của riêng mình và phát huy điểm mạnh của mình và gia đình.
Khi mới đầu tiếp xúc với em H, em là một người rụt rè và luôn e ngại và mặc cảm với hồn cảnh gia đình mình, em rất ngại khi phải nhờ vả người khác.Tuy nhiên sau khi được SV trị chuyện ,động viên ,khuyến khích em đã nhận ra những điểm mạnh của gia đình mình và điều thành công nhất là tâm lý của em đã được cải thiện rõ rệt.
Em H đã tích cực hơn trong việc tạo lập các mối quan hệ bên ngoài, với bạn bè xung quanh và thầy cô.
6.2 Đánh giá về sinh viên
- Ln thể hiện,thân thiện, tích cực, cởi mở với thân chủ .
- Đã biết kết hợp nhiều kỹ năng trong quá trình làm việc với thân chủ - Biết cách động viên,khuyến khích thân chủ tìm ra điểm mạnh và hướng giải pháp của thân chủ.
- Biết cách đưa ra những mục tiêu dễ thực hiện vừa sức đối với khả năng của thân chủ.
6.2.2 Hạn chế
- Bản thân chưa có kinh nghiệm làm việc thực tế.
- Khó khăn trong việc kết hợp nhuần nhuyễn các kỹ năng đã được học trên lý thuyết nhà trường
- Chưa xử lý tốt các tình huống xảy ra
- Bước tạo lập mối quan hệ bước đầu với thân chủ cịn gặp nhiều khó khăn và cịn bối rối và lúng túng.
-Vẫn chưa đặt mình vào vị trí của thân chủ để suy nghĩ và cảm nhận những suy nghĩ của thân chủ.
6.3 Đánh giá về việc vận dụng kiến thức, kĩ năng
- Trong quá trình thực tập, SV đã cố gắng vận dụng những kiến thức mà mình học được trên lý thuyết sách vở nhà trường vào thực tập.
- Tìm hiểu các nội dung , kiến thức về quản lý trường hợp , đối tượng là trẻ em .Tìm hiểu về cuộc sống, khó khăn, tâm lý của trẻ em như thế nào.
- Tìm hiểu về cơng tác xã hội với trẻ em,những nhu cầu mong muốn của trẻ em, Trong quá trình làm việc với thân chủ bản thân SV đã dám làm quen, giao tiếp trò chuyện trực tiếp với những trẻ em, mà trước nay tơi rất ít có cơ hội giao tiếp hay tiếp xúc với họ .Có rất nhiều cảm xúc khác nhau khi đi thực tế như vậy,một mình một thân chủ,một hồn cảnh phải tự mình làm quen,tạo lập mối quan hệ và lịng tin từ thân chủ và gia đình,có lẽ đó là việc làm khó nhất trong cả q trình đi thực hành. Lấy được lịng tin của thân chủ khơng phải chuyện sớm một hai ngày mà nó là cả q trình ta tiếp xúc ,ta sẻ chia với thân chủ. Tơi rút ra nhiều bài học cho bản thân, rút ra kinh nghiệm cho những lần thực hành tiếp theo.
- Trong thời gian thực hiện tiến trình tham vấn, Sv ln đảm bảo sử dụng các kĩ năng một cách đầy đủ và linh hoạt nhất.
6.4 Tự đánh giá bản thân
Thời gian 2 tháng thực tập, tuy không quá dài nhưng đối với bản thân em, em đã có thêm những kiến thức chuyên môn được vận dụng một cách sáng tạo. Bên cạnh đó, em nhận thấy mình đã biết vận dụng những kĩ năng một cách linh hoạt vào trong quá trình thực hành. Một số kỹ năng thường xuyên được sử dụng trong các buổi làm việc với đối tượng như: kỹ năng hỏi, kỹ năng khai thác thông tin, suy nghĩ, cảm xúc, hành vi của thân chủ, kỹ năng ghi chép hồ sơ hay kỹ năng thấu cảm, kỹ năng tóm được vận dụng thành thạo và khá trơn chu. Ngoài ra, các kiến thức về đạo đức nghề nghiệp hay các nguyên tắc về nghề công tác xã hội cùng được thể hiện khá rõ. Em đã có cơ hội để tiếp cận với các nội dung này trong thực tế và gần gũi hơn chứ không chỉ là lý thuyết trong sách vở. Đây cũng là cơ hội để em được so sánh sự khác biệt giữa lý thuyết với thực hành, tự rèn luyện khả năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã được học trong từng trường hợp chứ không hề áp dụng dập khn máy móc. Bên cạnh đó, trong q trình thực hành, ngồi các kiến thức kỹ năng về môn học đã được học từ sự giảng dạy của các thầy cô, em đã học thêm được và nâng cao được một số kỹ năng khác cần thiết và hữu dụng đối với nghề CTXH. Em đã có cơ hội để làm việc nhóm và trải nghiệm những khó khăn hay thuận lợi trong q trình làm việc nhóm, rút ra những kinh nghiệm và cách xử lý trong từng trường hợp để việc thực hành nhóm trong cơng tác xã hội nhóm và thực hành phát triển cộng đồng được tốt hơn. Ngồi cách thức quản lý về nhóm nhỏ, em cũng được phát triển một số kỹ năng khác trong phương thức và cách thức làm việc với các cá nhân hay tổ chức tại cơ sở thực tập. Đây là các kiến thức và kỹ năng rất bổ ích và q báu mà khơng phải dễ dàng có được. Điều này sẽ là nền tảng cho em có thể phát huy bản thân, thể hiện những năng lực của mình một cách tốt nhất.