Thu thập thông tin

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập 14 (Trang 59 - 66)

2 .Tiến trình trợ giúp thân chủ

2.2 Thu thập thông tin

- Thông tin thân chủ

- Họ và tên: Nông Thị H - Giới tính: Nữ

- Năm sinh: 26/03/2004

- Nơi sinh: xóm Bó Mực xã Quang Long Huyện Hạ Lang tỉnh Cao Bằng

- Trình độ học vấn: 10/12

- Điều kiện sống thiếu thốn về tình cảm, kinh tế gia đình khó khăn. - Tình trạng sức khỏe thể chất: có vấn đề về tâm lý

- Vấn đề hiện tại: Thân chủ tâm lý khơng ổn định, ít giao tiếp với bạn bè và người thân. Tâm trạng buồn rầu, tự ti mặc cảm.

- Nguồn thông tin thu tập : từ thân chủ

- Phương pháp thu thập : sử các kỹ năng đã được học vào q trình thu thập

Thơng tin từ phía gia đình thân chủ

+ Gia đình thân chủ có 5 thành viên

- Bố: Nông Văn Tuấn ( 43 tuổi), bán vật liệu xây dựng là bố đẻ của H - Mẹ: Nguyễn Thị Thảo ( 42 tuổi), nghề nghiệp giáo viên là mẹ đẻ của H.

- Chị gái Nông Thị Ly ( 19 tuổi ), Sinh viên , chị gái của H

- Em gái: Nơng Thị Trang ( 13 tuổi) cịn đang đi học, em gái của H - Bà : Hoàng Thị Loan ( 66 tuổi ) đi chợ bán rau, bà ngoại của H + Hồn cảnh gia đình: Gia đình H là gia đình đơn thân, bố mẹ ly dị khi em học lớp 9. Một mình mẹ em phải làm việc kiếm tiền ni 3 chị em. Kinh tế gia đình khó khăn, từ đó em học hành sa sút và thi trượt cấp 3.

Thơng tin về mơi trường sống :

Xóm Bó Mực, xã Quang Long, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng nằm ở vị trí gần trung tâm của huyện nên có nền kinh tế và cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, đảm bảo đáp ứng các nhu cầu của dân cư sống tại đây.

Nguồn thu thập thơng tin.

Để có được những nguồn thông tin quan trọng và cần thiết, NVXH tiến hành liên hệ với các thành viên trong gia đình thân chủ, hàng xóm, chính quyền địa phương. Giới thiệu và nói rõ lý do, mục đích giúp đỡ thân chủ, nội dung, ngày giờ, địa điểm gặp gỡ. Để thu thập được thông tin từ những nguồn lực này, NVXH sử dụng các hình thức trao đổi bằng cách gặp mặt trực tiếp, qua điện thoại…

- Thu thập thông tin từ em H: NVXH xác định, em H chính là nguồn lực đắc lực nhất, là người nắm rõ nhất những vấn đề mà bản thân đang gặp

phải. NVXH sử dụng kiến thức và kỹ năng của mình để khai thác tối đa những suy nghĩ, cảm xúc của thân chủ. Trong q trình thu thập thơng tin, NVXH đã tạo một môi trường thoải mái, tin tưởng để thân chủ có thể sẵn sàng chia sẻ.

- Gia đình: Các thành viên trong gia đình là nguồn lực hỗ trợ anh H hiệu quả nhất, NVXH sẽ thu thập được những thông tin liên quan và cần thiết nhất. Qua đó, NVXH sẽ xác định được những nguyên nhân, vấn đề thân chủ đang gặp phải, những vấn đề đó xuất hiện và diễn ra như thế nào.

- Bạn bè: Những người cùng trang lứa, hiểu được ít nhiều những tâm tư bên trong thân chủ sẽ giúp NVXH nắm bắt được phần nào đó những suy nghĩ và cảm xúc của thân chủ.

- Hàng xóm: Qua những người thân cận bên gia đình thân chủ, NVXH phần nào biết được tình hình hiện tại, diễn biến, tính cách sống của thân chủ, những khó khăn thân chủ đang trải qua.

- Chính quyền địa phương: Qua chính quyền địa phương, NVXH biết được hồn cảnh, điều kiện của gia đình thân chủ.

Phương pháp thu thập thông tin

- Vãng gia: NVXH trực tiếp đến gia đình thân chủ, thu thập thơng tin, tìm hiểu, trao đổi trực tiếp với các thành viên trong gia đình và thân chủ. Đây là phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin một cách đầy đủ và chính xác nhất.

- Quan sát: NVXH quan sát thái độ, hành vi, suy nghĩ, cảm xúc qua những gì mà thân chủ chia sẻ và ghi chép lại một cách cẩn thận, đầy đủ, có chọn lọc.

- Phỏng vấn: Phương pháp này thực hiện qua các hoạt động NVXH gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với thân chủ, gia đình thân chủ, những người có liên quan.

Phúc trình buổi 2

của em H nhằm có thể trị chuyện với em nhiều hơn. - Thân chủ : em Nông Thị H

- Địa điểm : nhà của thân chủ. - Thời gian : 8h-10h

- Tuổi : 15 - Giới tính : nữ.

- NVCTXH : Minh Huân

- Mục đích : Thu thập được những thông tin cá nhân của TC và những thơng tin liên quan đến nguồn lực, gia đình,.. của TC. Từ đó có thể đánh giá được vấn đề mà TC đang gặp phải.

NVXH: Chào em, em nhớ anh chứ?

TC: (hơi bất ngờ): Vâng em chào anh. Sao anh lại tìm được nhà em ạ. NVXH : Anh có hỏi anh bí thư trong thơn mình đó. Anh đến nhà thế này có làm em thấy bất tiện khơng?

(Kĩ năng khai thác cảm xúc, suy nghĩ, hành vi nhằm giúp TC bộc lộ những suy nghĩ của mình trước tình huống bất ngờ này. Đồng thời giúp TC cảm thấy sự tôn trọng khi được hỏi ý kiến)

TC: Em không anh ạ. Em chỉ thấy hơi bất ngờ thôi. Em cũng muốn gặp anh nhưng lại ngại không biết hỏi ai.

NVXH: Vậy cũng thật may vì anh tìm đến em kịp lúc nhỉ (cười). Chắc em vừa đi học về phải khơng? Em đã ăn gì chưa?

(Kĩ năng quan sát, NVXH nhìn thấy TC vẫn còn mặc đồng phục nên hỏi thăm, quan tâm, giúp TC cảm thấy được quan tâm và thấu hiểu)

TC: Vâng em vừa đi học về. Em khơng đói anh ạ. Giờ em nhặt rau nấu cơm nữa, anh đợi em một chút.

NVXH: Vậy để anh nhặt cùng em cho nhanh nhé. Chúng mình tranh thủ trị chuyện ln.

TC và NVXH cùng nhau nấu cơm, vừa chia sẻ những kinh nghiệm nấu ăn vừa trò chuyện.

NVXH: Bằng tuổi em anh chưa nấu cơm được giỏi thế này đâu đấy. Em vẫn thường nấu cơm một mình thế này à?

(Kĩ năng đặt câu hỏi. Trước khi đặt câu hỏi, NVXH sẽ chia sẻ cảm xúc của mình để TC cảm thấy có thể thoải mái hơn trong việc trả lời câu hỏi. NVXH đặt câu hỏi nhằm khai thác thông tin từ TC)

TC: Vâng. Mẹ em đi làm suốt, có hơm cịn khơng ăn cơm nên em chỉ nấu cho bà, em gái em ăn thôi.

NVXH: Vậy cịn những thành viên khác trong gia đình thì sao em? TC: Bố mẹ em li dị được 2 năm rồi. Em có chị gái nữa nhưng ở cùng bố em. (mặt hơi buồn)

NVXH: Anh xin lỗi em nhé, chị không biết nên lại hỏi như vậy. Khơng biết anh nghĩ thế này có đúng khơng, nhưng chị cảm nhận được rằng em là một cô bé rất mạnh mẽ và kiên cường nhưng ẩn sâu ở trong lại có nhiều nỗi niềm, em trưởng thành hơn bạn bè cùng trang lứa.

(Kĩ năng thấu cảm, NVXH sử dụng kĩ năng thấu cảm vì qua những lần tiếp xúc và quan sát cử chỉ của TC nên cảm giác được những suy nghĩ của TC. Sử dụng kĩ năng này nhằm mục đích để TC thấy được có sự đồng cảm, thấu hiểu một cách thật lịng mà NVXH hướng đến mình)

TC: Em cũng không biết mình có người lớn hơn các bạn khơng. Nhưng đúng là em có nhiều suy nghĩ … (ngập ngừng).. nhưng hầu như không ai hiểu được.

NVXH: Đó chính là lí do anh muốn trị chuyện với em đấy. Anh hi vọng trong 1 tháng ở đây, anh và em có thể làm bạn để cùng chia sẻ với nhau. Anh cảm thấy anh và em có những điểm tương đồng trong tính cách, khi nhìn thấy em anh thấy xuất hiện hình ảnh của mình vài năm trước, cũng là một cậu bé nhiều nỗi niềm đấy.

(Kĩ năng chia sẻ bản thân, giúp TC nhận thấy điểm tương đồng trong mình và NVXH và từ đó sẽ tự tin chia sẻ hơn khi thấy có những điểm chung. Đồng thời sử dụng kĩ năng này nhằm để TC cảm thấy được thấu hiểu những suy nghĩ, tâm tư của mình)

(cười mỉm). Em chưa tâm sự với ai bao giờ nhưng khi nói chuyện với anh em thấy rất thoải mái và yên tâm.

NVXH (cười): Ồ chúng ta sẽ là đôi bạn cùng tiến ấy nhỉ. Vậy giờ em đang sống với bà, mẹ và em gái phải không?

(Kĩ năng đặt câu hỏi, nhằm khai thác thơng tin từ TC)

TC : Vâng. Cịn bố và chị gái em thì sống ở nhà cũ.

NVXH: Vậy bố có thường qua thăm và chăm sóc 2 chị em em không?

(Kĩ năng đặt câu hỏi, nhằm khai thác thông tin về nguồn lực xung quanh TC)

TC: Cũng thỉnh thoảng bố em có qua thăm. Bố em vẫn cho em và em gái đi chơi và cịn cho tiền đóng học nữa nhưng mẹ em khơng muốn.

NVXH: Em có thể chia sẻ cho anh biết lí do vì sao bố mẹ em lại chia tay không?

(Kĩ năng đặt câu hỏi, nhằm khai thác nguyên nhân, lí do sâu xa dẫn tới nỗi buồn hiện tại của TC)

TC: Bố em thời gian trước có mở thêm cửa hàng kinh doanh và có nhiều tiền hơn. Rồi bố em có người khác chị ạ. Mẹ em ban đầu cũng nói nhẹ nhàng nhưng rồi bố em vẫn không thay đổi. Và mẹ em quyết định chia tay.

NVXH: Chắc hẳn mẹ và các chị em đã trải qua một thời gian rất khó khăn phải khơng.. Anh cũng hiểu cảm giác của em. Thế còn việc học của em ở trường thì sao? Cách đây 2 năm cũng là lúc em thi chuyển cấp, có bị ảnh hưởng gì khơng?

(Kĩ năng đặt câu hỏi, nhằm khai thác những suy nghĩ, cảm xúc của TC và có thêm những thơng tin về TC sau quãng thời gian đã qua để đánh giá những tác động nào có thể ảnh hưởng tới cảm xúc của TC)

TC: Hồi ấy em cũng khủng hoảng lắm. Vì em chỉ có thể nghĩ đến gia đình mình nếu bố mẹ chia tay thì sẽ thế nào. Nên là em bị trượt trường mà em thích anh ạ. Em buồn vì gia đình, và cũng thất vọng về bản thân mình nữa.

nguyện vọng 1 đại học, anh cũng buồn và thất vọng lắm. Nhưng khi anh tìm đến những niềm vui nhỏ xung quanh và làm những việc mình u thích thì anh đã thấy u đời hơn khá nhiều. Em thì sao, em có sở thích, sở trường nào khơng?

(Kĩ năng chia sẻ bản thân, giúp TC cảm thấy NVXH đã ghi nhận và có thái độ quan tâm tới lời nói của TC và chia sẻ lại với mình những cảm xúc, suy nghĩ, từ đó có cảm giác dễ gần và thoải mái hơn với NVXH)

TC: Em trước đây rất thích vẽ. Mỗi khi buồn em thường vẽ tranh và nghe nhạc. Bây giờ em cũng thích nhưng có ít thời gian rảnh rỗi cho mình hơn.

Lượng giá:

Sau một số buổi làm việc với TC, em cảm thấy mình đã tạo được một sự tin tưởng và chia sẻ nhất định từ TC. Ngồi ra, em cịn nắm được những thongg tin như gia đình, nghề nghiệp, các nguồn lực xung quanh của TC. Đồng thời dù ban đầu thân chủ chưa thực sự sẵn sàng chia sẻ những thông tin về vấn đề của mình nhưng sau đó em cũng đã thu thập được những thơng tin cần thiết. Ngồi ra, em cũng đã xác định được một số nguồn lực cũng như hạn chế để phục vụ cho việc hỗ trợ thân chủ giải quyết vấn đề.Từ đó có thể cùng TC đưa ra những lựa chọn phù hợp nhất.

Điểm mạnh:

- NVXH đã vận dụng được nhiều hơn những kĩ năng như : kĩ năng tham vấn, đặt câu hỏi, kĩ năng chia sẻ bản thân, kĩ năng lắng nghe…

- NVXH đã tập trung khai thác được những thông tin cần thiết như: hồn cảnh gia đình, nghề nghiệp, ngun nhân dẫn tới vấn đề của TC, điểm mạnh, điểm yếu của TC…

- TC đang ngày càng mở lòng và sẵn sàng chia sẻ với NVXH nhiều hơn. - Giữa TC và NVXH có khá nhiều điểm chung, dễ trị chuyện và chia sẻ bản thân hơn.

Kế hoạch làm việc cho buổi tiếp theo:

Trong buổi làm việc tiếp theo, NVXH sẽ cùng TC tập trung đánh giá và xác dịnh vấn đề cần ưu tiên giải quyết.

Một phần của tài liệu BÁO cáo THỰC tập 14 (Trang 59 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w