Hỗ trợ nụng dõn thụng qua đẩy mạnh đầu tư đồng bộ, cú hiệu quả theo cỏc chương trỡnh mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp và xõy

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế xã hội của quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam (Trang 94 - 95)

hiệu quả theo cỏc chương trỡnh mục tiờu phỏt triển nụng nghiệp và xõy dựng nụng thụn mới

Sản xuất nụng nghiệp của nước ta sản suất sinh lợi cũn thấp lại phải gỏnh chịu nhiều rủi ro do thiờn tai và biến động của thị trường toàn cầu húa, kinh tế nụng thụn cũn kộm phỏt triển trong khi tiềm năng cú thể khai thỏc rất lớn. Một trong những nguyờn nhõn cơ bản của tỡnh hỡnh đú là do hệ thống cơ sở kết cấu hạ tầng cả về kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xó hội của nụng nghiệp, nụng thụn nước ta cũn nhiều hạn chế, thiếu đồng bộ, nhất là ở những vựng khú khăn và vựng sõu, vựng xa. Sự hạn chế, thiếu đồng bộ đú khụng chỉ luụn làm cho nụng nghiệp phải chịu những tổn thất nặng nề quỏ mức do hạn hỏn, bóo, lũ, đờ vỡ, nước mặn xõm nhập, v.v… mà cũn gõy nờn những phản cảm, kộm hấp dẫn, làm nản lũng cỏc nhà đầu tư mỗi khi họ tỡm đến và dự định đầu tư xõy dựng cơ sở sản xuất kinh doanh ở một nơi nào đú trờn địa bàn nụng thụn. Vỡ ở nhiều nơi họ đến hệ thống “điện, đường, trường, trạm” là những cơ sở kết cấu hạ tầng thiết yếu cho sản xuất và đời sống đều cũn yếu kộm, bị xuống cấp nghiờm trọng hoặc thiếu đồng bộ. Do đú, cỏc nhà đầu tư chỉ biết luyến tiếc về những tiềm năng mà thụi. Cũn bỏ vốn đầu tư để tiến hành cỏc hoạt động sản xuất kinh doanh ở nhưng

nơi đú thỡ họ khụng thể. Vỡ muốn hoạt động sản xuất kinh doanh cú hiệu quả thỡ việc cung ứng vật tư, nguyờn nhiờn vật liệu phải được đảm bảo; sản phẩm sản xuất ra phải được chuyển đi tiờu thụ thuận lợi. Đồng thời cũn phải cú lực lượng lao động làm việc ổn định lõu dài trờn cơ sở “an cư lạc nghiệp”… Nhưng với thực trạng cơ sở hạ tầng yếu kộm như vậy thỡ cỏc nhà đầu tư sẽ khụng cú được những điều kiện thiết yếu đú nờn họ khụng thể đầu tư.

Cũng do những hạn chế, yếu kộm của hệ thống cơ sở kết cấu hạ tầng trong nụng nghiệp, nụng dõn, nụng thụn nước ta mà kinh tế - xó hội nụng thụn kộm phỏt triển, lao động thiếu việc làm, thu nhập và đời sống của dõn cư nụng thụn chậm được cải thiện; khoảng cỏch chờnh lệch về trỡnh độ phỏt triển, về đời sống giữa đụ thị và nụng thụn ngày càng dón rộng. Do đú mà thanh niờn đến tuổi trưởng thành và ngay cả những nam trung niờn khỏe mạnh đều rời quờ, rời làng đi tỡm việc làm và cuộc sống ở nơi đụ thị, gõy nờn tỡnh trạng “già húa” và “ nữ húa” khỏ phổ biến ở nụng thụn nước ta hiện nay.

Vỡ thế, một trong những bài học rỳt ra từ kinh nghiệm quốc tế cú ý nghĩa thiết thực vừa cơ bản, vừa mang tớnh thời sự cấp bỏch đối với nước ta hiện nay là phải đẩy mạnh, đi trước một bước trong việc phỏt triển hệ thống cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật và kinh tế - xó hội cho nụng nghiệp, nụng thụn gắn với xõy dựng nụng thụn mới nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phõn bổ khụng gian kinh tế hợp lý để thu hỳt cỏc nhà đầu tư và “nớu giữ” những lao động trẻ khỏe “rời đồng nhưng vẫn ở lại làng lập nghiệp”.

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế xã hội của quỹ hỗ trợ nông dân Việt Nam (Trang 94 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w