II. ĐỊNH HƯỚNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NễNG – LÂM THỦY SẢN THEO
2. Quy hoạch sản xuất ngành chăn nuụi
a. Mục tiêu
Phát triển chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá trong đó lấy chăn nuôi trâu, bò thịt, lợn, gia cầm làm trọng tâm. Phỏt triển sản xuất chăn nuụi cần chỳ trọng tăng cường về chất lượng đàn, đồng thời chuyển nhanh từ chăn nuụi phõn tỏn thả rụng sang chăn nuụi cú xõy dựng chuồng trại, nuụi nhốt và bỏn nuụi nhốt... tiến tới chăn nuụi đầu tư từ bỏn thõm canh sang thõm canh, tập trung xa khu dõn cư vừa cú hiệu quả kinh tế cao hơn vừa đảm bảo vệ sinh mụi trường và chất lượng sản phẩm chăn nuụi, khuyến khớch phỏt triển chăn nuụi theo hỡnh thức trang trại vừa và nhỏ.
Bảng 20: Quy hoạch chăn nuôi đến năm 2020
STT Hạng mục Đơn vị 2015Năm 2020Năm 2010-2015Tốc độ tăng trởng2016-2020 2010-2020
Tổng đàn 1 Đàn trõu con 660 800 4.00 4.01 4.01 2 Đàn bũ con 245 360 9.91 8.99 9.49 3 Đàn lợn con 665 890 7.96 6.00 7.07 4 Đàn Gia cầm con 4470 7200 13.00 10.00 11.63 5 Đàn dờ con 200 510 22.82 20.02 21.54 Sản lượng thịt 118 205 1 Sản lượng thịt trõu tấn 5 6 2 Sản lượng thịt bũ tấn 4 7 3 Sản lượng thịt lợn tấn 84 138 4 SL thịt gia cầm tấn 16 30 5 SL thịt dờ tấn 9 23 6 Trứng 1000 quả 27 43
Để tiếp cận mục tiêu kinh tế xã hội của xã đến năm 2020 và đa ngành chăn nuôi có vai trò vị trí xứng đáng trong nông nghiệp, đòi hỏi chăn nuôi xã Mò ó có tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất giai đoạn 2010 - 2015 đạt 14,21%/năm và giai đoạn 2016 - 2020 đạt 12,31%/năm đồng thời với chất l- ợng sản phẩm phải đợc cải thiện đáng kể.
- Phấn đấu sản lợng thịt hơi các loại đạt trên 118 tấn vào năm 2015, và đạt trên 205 tấn vào năm 2020 tăng bình quân trên 12,6%/năm giai đoạn 2010 - 2020. Đa mức sản xuất thịt hơi các loại từ 33 kg/ngời năm 2010 lên trên 66kg/ngời vào năm 2015 và 109 kg/ngời vào năm 2020.
- Gia tăng mức sản xuất hàng hoá sản phẩm chăn nuôi từ 60 - 70% sản l- ợng sản xuất (khoảng trên 140 tấn thịt các loại).
b. Quy mô phát triển
Bảng 21: Bố trí đàn gia súc, gia cầm đến năm 2020
Đơn vị: con
Hạng mục Tổngsố Chia theo thôn bản năm 2020
Phỳ
Thiềng ThànhPhỳ KheLặn RầuBa LuồiKhe
Đàn trâu 800 150 140 150 170 190
Đàn bò 360 100 70 80 80 30
Đàn lợn 890 190 270 140 170 120
Đàn gia cầm 7200 1510 2080 1110 1090 1410
Đàn dê 510 150 70 100 80 110
*. Đàn trâu bò: Quy mô đàn bò tăng từ trên 644 con hiện nay (2009) lên trên
880 con (2015) và đạt khoảng trên 1150 con năm 2020. Phấn đấu tốc độ tăng trởng của đàn trâu 4,01%/năm và đàn bò 9,49%/năm. Sản lợng thịt trâu bò đạt khoảng 9 tấn năm 2015 và đạt trên 13,6 tấn vào năm 2020. Vùng trọng điểm phát triển đàn trâu, bò ở thôn khu tái định c Rì Rì, thôn Khe Lặn, Ba Rầu. Tập trung phát triển chăn nuôi bò theo hớng gia trại, trang trại ở thôn Phú Thiềng.
*. Đàn lợn: Trong thời gian gần đây do thị trờng tiêu thụ thuận lợi kèm theo
với việc sản lợng lơng thực luôn đợc nâng lên do vậy chăn nuôi lợn đã và đang đợc quan tâm phát triển. Vùng trọng điểm phát triển đàn lợn tập trung tại khu tái định c Rì Rì và các hộ gia đình các thôn. Ngoài việc phát triển lợn hớng nạc cần chú trọng đến việc bảo tồn, phát huy giống lợn bản địa.
Phấn đấu đến năm 2015, tổng đàn lợn của xã có trên 665 con và đạt trên 890 con vào năm 2020. Sản lợng thịt đến năm 2015 dự kiến đạt trên 83 tấn và đến năm 2020 đạt trên 138 tấn.
*. Đàn gia cầm: Giai đoạn 2010 - 2020, dự kiến đàn phát triển với tốc độ khá.
Đến năm 2015 đạt trên 4,4 nghìn con và đạt trên 7,2 nghìn con vào năm 2020. Chú trọng chăn nuôi theo phơng thức trang trại, bán công nghiệp.
Dự kiến đến năm 2015, sản lợng thịt gia cầm các loại đạt trên 16 tấn vào năm 2015 và chỉ tiêu này đạt trên 30 tấn vào năm 2020.
*. Một số con nuôi khác:
- Đàn dê tăng từ 60 con năm 2009 lên trên 200 con vào năm 2015 và đạt trên 500 con vào năm 2020. Những thôn trọng điểm phát triển dê là Khe Luồi, Ba Rầu.
- Với lợi thế là xã miền núi, với địa thế có nhiều đồi núi, nằm trong khu vực Khu bảo tồn thiên nhiên, khuyến khích ngời dân nuôi một số loại con nuôi khác có giá trị kinh tế cao nh nhím, lợn rừng, don, thỏ, ong đàn... Phấn đấu đến năm 2015 nuôi 200 đàn ong cho 0,5 tấn sản phẩm và đến năm 2020 đạt trên 300 đàn cho 1 tấn sản phẩm.
c. Một số giải pháp chính
- Đối với đàn bò: Phát triển mạnh đàn bò lai, thực hiện việc lai giữa bò cái vàng địa phơng có tuyển chọn những con có trọng lợng cao hơn 180kg trở lên, cho phối giống trực tiếp với bò đực Zêbu F1 hoặc thụ tinh nhân tạo bằng tinh bò Zêbu đợc cung cấp từ các trung tâm giống Quốc gia. Thế hệ bò lai F1, F2 đợc cải thiện về tầm vóc, nâng năng suất, chất lợng thịt. Khuyến khích phát triển chăn nuôi giống bò thịt cao sản theo phơng thức lai tạo bằng tinh các giống bò thịt cao sản phối với bò cái lai F1, F2 để tạo ra con lai có từ 3/4 máu ngoại trở lên.
Quản lý tốt bò lai sind, có kế hoạch loại thải dần bò địa phơng. Phấn đấu đến năm 2015 tỷ lệ bò lai sind đạt trên 30% và chỉ tiêu này đến năm 2020 đạt trên 60%.
Khuyến khích và vận động nhân dân trồng cỏ, tích trữ thức ăn khô phục vụ chăn nuôi đại gia súc. Quy hoạch trồng cỏ tại các vờn hộ, bờ ruộng để tiết kiệm diện tích sản xuất kết hợp với thức ăn tự nhiên (cỏ tự nhiên, rơm rạ...) phục vụ đủ nhu cầu cho chăn nuôi đại gia súc. Cỏ đợc trồng rải rác ở tất cả các thôn trong xã, áp dụng trồng cỏ trên một số diện tích cây lâu năm với mật độ thích hợp. Tổng diện tích dành để trồng cỏ đến năm 2015 đạt 13 ha và đến năm 2020 chỉ tiêu này đạt 27 ha.
Các giống cỏ đa vào trồng: là các giống có năng suất cao nh cỏ Voi hoặc các giống cỏ cao sản. Năng suất cỏ dự kiến trên 250 tấn/ha/năm.
- Đàn lợn: Ngoài chăn nuôi lợn theo phơng thức truyền thống, tiến tới chăn nuôi theo phơng thức bán công nghiệp, công nghiệp. Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu giống, đa giống mới có năng suất và chất lợng thịt vào sản xuất, nâng dần tỷ lệ lợn hớng nạc lên trên 60% vào năm 2015 và trên 70% vào năm 2020.
- Đàn gia cầm: phát triển theo hớng nuôi trang trại, gia trại theo phơng thức công nghiệp, bán công nghiệp. Ngoài những giống tiến bộ cần khuyến khích nuôi thả những loại gia cầm địa phơng.
- Phát triển chăn nuôi theo phơng thức trang trại tập trung xa khu dân c, đảm bảo vệ sinh môi trờng sinh thái, an toàn dịch bệnh...