Xã hội hóa đầu tư và kêu gọi nguồn vốn đầu tư cho du lịch Thiện nguyện

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch thiện nguyện tại vườn quốc gia xuân sơn (Trang 84 - 86)

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ LOẠI HÌNH DU LỊCH THIỆN NGUYỆN

3.2. Giải pháp phát triển du lịch Thiện nguyện ở VQG Xuân Sơn

3.2.4. Xã hội hóa đầu tư và kêu gọi nguồn vốn đầu tư cho du lịch Thiện nguyện

nguyện

Điều kiện phát triển du lịch Thiện nguyện ngoài yếu tố tài nguyên du lịch, sự sẵn sàng tham gia của cộng đồng thì cần phải đảm bảo các điều kiện: cơ sở vật chất kỹ thuật, giao thông vận tải và các dịch vụ hỗ trợ cho du lịch.

Thực trạng hoạt động du lịch ở VQG Xuân Sơn còn bộc lộ những hạn chế trong dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển và các dịch vụ bổ sung. Điều đó địi hỏi cần đưa ra được những giải pháp cụ thể để cải thiện chất lượng cho du lịch ở VQG Xuân Sơn nói chung và du lịch Thiện nguyện nói riêng. Những giải pháp này kết hợp cùng các công tác đào tạo như ở trên để nâng cao các dịch vụ cho người dân ở VQG Xuân Sơn.

Mặt hạn chế khác, hiện nay với quy mô nhỏ VQG Xuân Sơn vẫn chưa có những điểm để tập trung các xe với khơng gian lớn, gây ra trở ngại, khó khăn cho du khách, cũng như việc đón tiếp những đồn khách lớn. Vì vậy chính quyền địa phương cần nghiên cứu, xúc tiến xây dựng bến đỗ riêng dành cho xe du lịch, tạo điều kiện thuận lợi cho du khách dễ dàng tiếp cận điểm du lịch. Cơ sở lưu trú là một trong những yếu tố quan trọng để thu hút du khách. Đặc biệt với các loại hình du lịch gắn với cộng đồng hiện nay, thì việc du khách sống cùng với người dân, được tìm hiểu văn hóa, đời sống sinh hoạt của họ là việc tạo nên ấn tượng với du khách trong mỗi điểm đến. Tuy nhiên, đây cũng là một trong những mặt hạn chế lớn nhất hiện nay của du lịch tại VQG Xuân Sơn. Cơ sở hạ tầng cịn thiếu thốn, các cơng trình phục vụ du lịch khơng được quan tâm tơn tạo hàng năm.

Chính quyền cơ sở cần phải làm cơng tác rà sốt lại tồn bộ các cơ sở hạng tầng bị xuống cấp. Sau đó, đưa ra những giải pháp để tu sửa, thay mới và giải quyết các vấn đề tồn tại. Trong đó cần tập trung xây dựng lại hệ thống cấp thốt nước và hồn thiện lại mạng lưới điện trên địa bàn và các khu vực xung

quanh. Với vấn đề này, có thể kêu gọi các chính quyền cấp cao cử chuyên gia giúp người dân lọc nước từ suối, hay kêu gọi hỗ trợ vốn cho người dân xây bể chứa nước mưa. Những cơng trình này có thể phát động khách quyên góp; Hướng dẫn, trợ giúp người dân bổ sung thêm các dịch vụ trong cơ sở lưu trú như trưng bày các đồ lưu niệm ngay trong nhà, chế biến các món ăn, thức uống cho du khách xem để đảm bảo về vệ sinh và an toàn nhằm phục vụ nhu cầu tại cơ sở lưu trú của du khách.

Đầu tư, hỗ trợ vốn cho các cơ sở nhà dân phục vụ du khách sửa sang, xây mới nhà vệ sinh, phòng tắm đủ điều kiện phục vụ khách du lịch và bản thân những người trong gia đình, cải thiện điều kiện lưu trú vừa thu hút thêm khách, vừa nâng cao chất lượng cuộc sống.

Chính quyền địa phương cần kết hợp với các cơng ty du lịch để có cơng tác nghiên cứu, khai thác các giá trị khác của VQG Xuân Sơn. Ngoài tập trung vào yếu tố ẩm thực, xây dựng được những hoạt động trải nghiệm cho du khách về các sinh hoạt của người dân, hay tham gia vào học, tìm hiểu nghề truyền thống dệt thổ cẩm của các đồng bào dân tộc Mường và dân tộc Dao. Và để làm tốt được khâu này các cấp chính quyền cần liên kết với nhà kinh doanh du lịch, cung cấp cho họ những tài nguyên mà VQG Xuân Sơn có, cơ sở vật chất, hạ tầng, để dễ dàng trong khâu khai thác.

Tiếp tục đầu tư, hỗ trợ cho các hoạt động đang thực hiện nhằm đa dạng cho du lịch ở VQG. Đây cũng là những nguồn tăng thêm thu nhập cho cuộc sống của người dân. Trải nghiệm các hoạt động hàng ngày cùng các đồng bào dân tộc như: chế biến các món ăn truyền thống; chăm sóc gia súc, gia cầm; lên rừng lấy củi; xuống suối bắt cá; dệt, thêu thổ cẩm hay tham gia các hoạt động văn nghệ cộng đồng.

Bên cạnh giải pháp trên, chính quyền các cấp cần tập trung đầu tư phát triển cơ sở vận chuyển như xe máy, xe đạp… phục vụ du khách tham quan tại VQG Xuân Sơn. Thêm nữa cần thiết lập hệ thống đảm bảo an toàn gồm các cột

mốc, bảng chỉ dẫn, thùng rác, bảng nội quy và thông tin hướng dẫn dành cho du khách.

Đối với công tác kêu gọi nguồn vốn đầu tư cho du lịch Thiện nguyện: Chính quyền Trung ương và địa phương cần quan tâm đầu tư cho lĩnh vực này bằng cách cho người dân vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp, dài hạn. Mặt khác, các hộ gia đình dân cư có thể tự huy động vốn, vay ưu đãi tại ngân hàng với lãi suất thấp, dài hạn để phát triển du lịch, xóa đói giảm nghèo.

Ngồi sự đầu tư của vốn ngân sách Nhà nước, Trung ương và chính quyền địa phương, việc đầu tư xây dựng mơ hình du lịch Thiện nguyện cũng cần nhận được sự quan tâm của nhiều cơ quan, tổ chức phát triển quan tâm đến sự phát triển của cộng đồng và xóa đói giảm nghèo tại các nước phát triển: như Cơ quan phát triển hải ngoại Nhật Bản (JODC) và tập đoàn ngân hàng quốc tế Nhật Bản (JBIC) đã đầu tư phát triển các làng nghề tại Thái Lan, trong đó tập trung phát triển chương trình du lịch nhà dân. Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV) và cơ quan hợp tác phát triển Bỉ đã bước đầu hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng nhằm xóa đói giảm nghèo tại Mai Châu (Hịa Bình) và Huế. Trong tương lai,

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch thiện nguyện tại vườn quốc gia xuân sơn (Trang 84 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)