Nhóm giải pháp về tôn tạo, tu bổ và khôi phục văn hóa cổ di tích gắn vớ

Một phần của tài liệu Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 72 - 73)

6. Bố cục đề tài

3.2. Một số giải pháp khai thác giá trị của di tích, lễ hội đền Lăng Sƣơng trong

3.2.2. Nhóm giải pháp về tôn tạo, tu bổ và khôi phục văn hóa cổ di tích gắn vớ

với phát triển du lịch

Xây dựng mới hoặc cải tạo công trình vệ sinh công cộng hợp chuẩn, bổ sung thùng rác, tổ chức thu gom rác thải kịp thời, đầu tƣ xây dựng cơ sở xử lý rác thải theo công nghệ hiện đại để tạo môi trƣờng trong sạch trong lễ hộbnhbhbi.

Tu bổ, tôn tạo di tích không chỉ đơn giản là khôi phục lại nhƣ mới một công trình kiến trúc cổ truyền, mà là giữ lại tối đa những yếu tố nguyên gốc của di tích, khôi phục lại một cách chính xác những yếu tố đã bị thiếu hụt, mất mát trong quá trình tồn tại của di tích. Trả lại cho di tích hình dáng vốn có của nó, làm cho di tích có độ bền vững về mặt kết cấu để tồn tại lâu dài

trƣớc tác động của điều kiện khí hậu, thời tiết khắc nghiệt, cũng nhƣ thử thách của thời gian là mục đích cần đạt đƣợc trong việc tu bổ, tôn tạo di tích để phát huy giá trị, phục vụ nhân dân.

Bảo tồn và phát huy giá trị của di tích nhƣng không chỉ ở mặt vật chất mà còn hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa tinh thần và yếu tố tâm linh.Tu bổ và tôn tạo di tích lịch sử văn hóa là một ngành khoa học mang tính đặc thù đƣợc thực hiện bởi nhiều ngành khoa học liên quan nhƣ: Xây dựng, kiến trúc, mỹ thuật, bảo tàng... Vì vậy trong quá trình tu bổ, tôn tạo, bảo quản các di tích, Phòng kinh tế hạ tầng huyện đã chủ động phối hợp lựa chọn các đơn vị tƣ vấn có đủ thẩm quyền, năng lực điều kiện hành nghề lập dự án quy hoạch tu bổ tôn tạo và báo cáo kinh tế, kỹ thuật thiết kế. Phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phƣơng và các ban giám sát cộng đồng nơi có di tích đƣợc tu bổ, tôn tạo trong việc kiểm tra giám sát quá trình thực hiện theo đúng hồ sơ thiết kế, đảm bảo mỹ thuật, kỹ thuật và chuyên ngành di sản văn hóa. Với những nỗ lực lớn của Huyện ủy, UBND huyện cùng các ban, ngành, đoàn thể 5 di tích lịch sử đã đƣợc tu bổ tôn tạo.

Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu khắt khe của các văn bản quy phạm pháp luật, ngành chức năng và sự cần thiết của nguồn vốn lớn, nên việc tu bổ, tôn tạo, bảo quản và xây dựng còn gặp nhiều khó khăn. Thời gian tới, tỉnh cần có kế hoạch huy động các nguồn lực tu bổ, nâng cấp, phục dựng các giá trị văn hóa vật thể, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân và phù hợp với điều kiện kinh tế của địa phƣơng.

Một phần của tài liệu Di tích lịch sử đền lăng sương trong việc phát triển du lịch văn hóa huyện thanh thủy, tỉnh phú thọ (Trang 72 - 73)