6. Cấu trúc luận văn
3.4.4.1. Kết quả mô phỏng động cơ
Sau khi tiến hành mô phỏng động cơ trên Malab – simulink ta thu được kết quả như sau:
Hình 3.20. Đặc tính tốc độ động cơ KĐB
Hình 3.22. Đặc tính dòng điện động cơ KĐB
Nhận xét:
- Các đặc tính tốc độ, momen, từ thông và dòng điện đã chỉ ra rằng hệ thống đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra của hệ truyền động điện, phù hợp với giả định ban đầu
- Thời gian đáp ứng nhanh, tại thời điểm ban đầu khi đóng tải vào đặc tính từ thông và tốc độ bị dao động sau đó dần đạt giá trị ổn định.
3.4.4.2. Kết quả mô phỏng nhận dạng Rs
Sau khi sử dụng bộ nhận dạng điện trở stator như trình bày ở trên ta thu được kết quả trên Malab – Simulinks với 3 đầu vào Rs = 4.805; Rs=6.03; Rs=3.88 như sau:
Hình 3.23. Đặc tính điện trở stator được nhận dạng sử dụng mạng noron ứng với giá trị Rs= 6.03
Hình 3.24. Đặc tính điện trở stator được nhận dạng sử dụng mạng noron ứng với giá trị Rs= 4.85
Hình 3.25. Đặc tính điện trở stator được nhận dạng sử dụng mạng noron ứng với giá trị Rs= 3.88
Nhận xét:
- Đặt các giá trị điện trở stator trong bộ điều khiển của các động cơ khác nhau ta thu được giá trị từ thông, momen và tốc độ khác nhau
- Giá trị điện trở stator được nhận dạng nhờ mạng đã bám giá trị điện trở thực stator của động cơ.
3.4.4.3. Kết quả mô phỏng nhận dạng Rr
Sau khi sử dụng bộ nhận dạng điện trở rotor như trình bày ở trên ta thu được kết quả trên Malab – Simulinks với 3 đầu vào Rr = 3.805; Rr=6.085; Rr=1.87 như sau:
Hình 3.26. Đặc tính điện trở rotor được nhận dạng sử dụng mạng noron ứng với giá trị Rr= 6.085
Hình 3.27. Đặc tính điện trở rotor được nhận dạng sử dụng mạng noron ứng với giá trị Rr= 3.805
Hình 3.28. Đặc tính điện trở rotor được nhận dạng sử dụng mạng noron ứng với giá trị Rr= 1.87
Nhận xét:
- Khi thay đổi các giá trị điện trở rotor trong mô hình động cơ ta thu được giá trị từ thông, momen và tốc độ khác nhau
- Giá trị điện trở rotor được nhận dạng nhờ mạng noron đã bám giá trị điện trở thực rotor của động cơ khi hệ thống ở chế độ ổn định.