Tên dịng Chiều cao cây
(cm) Đƣờng kính thân (cm) Cành cấp 1 (cành) 158 55,9 1,02 10,5 950 60,3 0,97 8,5 248 64,2 1,1 11,0 230 69,7 1,39 13,3 G21 59,5 1,42 9,8 G22 51,9 0,77 10,5 G23 54,0 0,71 9,8 G24 57,4 1,05 9,6 KTđ/c 50,5 0,67 9,5 CV % 5,2 5,3 5,6 LSD 0.05 5,2 0,09 1,36
Kết quả tại bảng 3.2 cho thấy: Chiều cao cây của các dòng chè dao động từ 51,9- 69,7 cm cao hơn so với giống đối chứng. Trong đó dịng có chiều cao cây lớn nhất là dòng 230 đạt 69,7cm, tiếp đến là dòng 248 đạt 64,2cm, dòng 950 đạt 60,3cm. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy đây đều là những dịng sinh trƣởng khỏe, đƣờng kính thân lớn cao hơn so với đối chứng cụ thể cao nhất là dòng chè G21 (1,43cm), dòng 230 (1,39) thấp nhất là dòng G23 (0,71cm), số cành cấp 1 nhiều dao động trong khoảng 8,5 – 13,3 cành, dịng 230 có cành cấp 1 lớn nhất đạt 13,3 cành, tiếp đến là dòng 248 đạt 11,0 cành, dịng 950 có số cành cấp 1 thấp nhất 8,5 cành.
3.1.1.2. Đặc điểm lá chè
Lá chè mọc cách trên cành, mỗi đốt có một lá. Lá thƣờng có nhiều thay đổi về hình dạng tùy theo các giống khác nhau và trong điều kiện ngoại cảnh khác nhau.
Lá chè không chỉ để phân loại các giống mà nó cịn là cơ quan sinh dƣỡng có nhiệm vụ quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây, đồng thời là
sản phẩm để thu hái. Do vậy lá chè đóng vai trị quan trọng trong đời sống cây chè. Việc phân tích đánh giá các tính trạng về lá, búp chè ln đƣợc các kỹ sƣ trồng trọt quan tâm.
Lá chè còn thể hiện đặc tính di truyền của các giống chè. Màu sắc lá chè trong thời kỳ sinh trƣởng của các giống rất khác nhau. Kết quả nghiên cứu đặc điểm hình thái, màu sắc lá của các dòng chè tham gia thí nghiệm đƣợc tổng hợp tại bảng 3.3:
Bảng 3.3. Đặc điểm hình thái lá, màu sắc lá của các dịng chè tham gia thí nghiệm
Tên dịng Phƣơng pháp đánh giá Màu sắc lá Bề mặt phiến lá Số đôi gân lá (đôi) Đặc điểm răng cƣa Hình dạng chóp lá Thế lá
158 Xanh nhạt Gồ ghề 10,2 Không đều Nhọn Hƣớng lên
950 Xanh Hơi gồ
ghề 8,5 Không đều Nhọn Hƣớng lên
248 Xanh Gồ ghề 8,0 Thƣa, sâu Nhọn Hƣớng lên
230 Xanh vàng Gồ ghề 6,9 Không đều Nhọn Hƣớng lên
G21
Xanh Hơi gồ
ghề 9,9 Thƣa, Nhọn Hƣớng lên
G22 Xanh Gồ ghề 9,3 Nông Nhọn Hƣớng lên
G23
Xanh đậm Hơi gồ
ghề 9,2 Nông Nhọn Hƣớng lên
G24 Xanh Phẳng 9,7 Không đều Nhọn Hƣớng lên
KTđ/c Xanh Phẳng 9,5 Không đều Tù Hƣớng lên Các giống chè thƣờng có màu sắc lá khác nhau. Các màu sắc này là đặc tính di truyền của từng giống và ít bị mất đi qua các thế hệ.
Qua bảng số liệu 3.3cho thấy: Đa số các dịng chè có lá màu xanh, xanh đậm và xanh vàng. Kết quả này hoàn toàn phù hợp với kết quả nghiên
cứu của Nguyễn Văn Niệm (1977) cho rằng: Màu xanh vàng sáng thƣờng đặc trƣng cho những giống chè có chất lƣợng tốt. Vì vậy các dịng chè thí nghiệm có tiềm năng là những giống chè chất lƣợng.
Về tính trạng độ lồi lõm của phiến lá thể hiện hình thái, sức sinh trƣởng và khả năng chống chịu với điều kiện ngoại cảnh của các dòng chè. Những dịng, giống có bề mặt lá gồ ghề có khả năng cho năng suất cao, những giống lá phẳng nhẵn bóng là giống chống chịu tốt. Số liệu bảng 3.3 cho thấy đa số các dịng chè tham gia thí nghiệm đều có bề mặt phiến lá gồ ghề đặc trƣng cho những giống có năng suất cao.
Hình dạng chóp lá kết hợp với kích thƣớc lá giúp phân biệt giống. Kết quả nghiên cứu cho thấy các dòng chè tham giathí nghiệm đều có chóp lá nhọn, giống KT đối chứngcó dạng lá tù.
Chỉ tiêu gân lá và răng cƣa ít đƣợc sử dụng để đánh giá năng suất và chất lƣợng chè nhƣng nó có ý nghĩa trong phân biệt các giống. Các dịng chè theo dõi có số đơi gân lá trung bình dao động từ 6,9 - 10,2 đơi gân. Trong đó thấp nhất là dịng 230 (6,9 đơi gân) và cao nhất là dịng 158 (10,2 đơi gân). Quan sát chỉ tiêu răng cƣa của các dịng chè tham gia thí nghiệm cho thấy đa số các dịng chè đều có răng cƣa nơng sâu khơng đều, thƣa, thế lá hƣớng lên trêncó thể cấy với mật độ cao.
Với cây chè, lá là sản phẩm thu hoạch chủ yếu (chiếm 60 – 70% búp 1 tơm 3 lá). Do đó ngồi việc nghiên cứu hình thái lá thì nghiên cứu kích thƣớc lá và đặc trƣng hình thái của lá chè có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác chọn tạo giống. “Giống chè khác nhau có kích thƣớc và hình thái lá khác nhau, các dòng chè khác nhau cùng thể hiện đặc điểm hình thái lá khác nhau. Kích thƣớc lá cịnbiểu thị một phần về năng suất và chất lƣợng chè nguyên liệu. Những giống có kích thƣớc lá to thƣờng có khả năng sinh trƣởng tốt, cho năng suất cao. Ngƣợc lại, trong chế biến chè xanh, các giống có kích thƣớc lá nhỏ và trung bình thƣờng cho chất lƣợng và ngoại hình tốt hơn. Do vậy để
đảm bảo chất lƣợng chè nguyên liệu và đạt đƣợc năng suất cao theo yêu cầu, trong chọn giống chè nên chọn những giống có kích thƣớc lá vừa phải. Kết quả theo dõi kích thƣớc lá của các dịng chè tham gia thí nghiệm thu đƣợc kết quả ở bảng 3.4: