Ký hiệu mẫu
Ngoại hình Màu nƣớc Mùi Vị
Tổng
điểm Xếp loại
Mô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tả Điểm Mô tả Điểm
158 Xanh đen,
tƣơng đối xoăn 4.2
Xanh vàng
hơi loãng 4.2 Có hƣơng đặc trƣng 4.4 Chát dịu 4.3 17.16 Khá
950 Xanh đen,
tƣơng đối xoăn 4.3
Vàng xanh
sáng 4.3
Thoáng hƣơng đặc
trƣng 4.3 Chát dịu 4.3 17.2 Khá
248 Xanh đen,
tƣơng đối xoăn 4.2
Vàng xanh
sáng 4.4
Thoáng hƣơng đặc
trƣng 4.2 Chát dịu 4.2 16.92 Khá
230 Xanh đen,
tƣơng đối xoăn 4.3
Xanh vàng
trong sáng 4.4
Thoáng hƣơng đặc
trƣng 4.1 Chát dịu 4.2 16.9 Khá
G21 Xanh đen,
tƣơng đối xoăn 4.2
Vàng xanh
sáng 4.3
Thoáng hƣơng đặc
G22 Xanh đen, thoáng tuyết 4.3 Xanh vàng trong sáng, tƣơng đối sánh 4.5 Thơm nhẹ 4.2 Chát dịu 4.2 17.08 Khá G23 Xanh đen, thoáng bồm 4.1 Xanh vàng trong sáng 4.4 Thoáng hƣơng đặc trƣng 4.3 Chát dịu 4.3 17.06 Khá
G24 Xanh đen, hơi
vụn 4.3 Xanh vàng trong sáng 4.3 Thoáng hƣơng đặc trƣng 4.3 Chát dịu 4.3 17.2 Khá KTđ/c Xanh đen, thoáng tuyết 4.3 Xanh vàng
trong sáng 4.3 Thơm nhẹ 4.2 Chát dịu 4.2 16.96 Khá (Nguồn: Kết quả đánh giá của hội đồng thử nếm cảm quan Viện KHKT nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc)
Kết quả bảng 3.15 cho thấy: Kết quả đánh giá cảm quan các dịng chè tham gia thí nghiệm đều xếp loại khá, trong đó tổng điểm đạt cao nhất là dịng 950 và G24 (17,2 điểm), cụ thể:
- Ngoại hình: Các dịng chè nghiên cứu đều có ngoại hình sản phẩm
chè xanh thuộc loại khá, điểm ngoại hình đều từ 4,00 điểm trở lên. Trong đó, dịng 950, 230, G22, G24 có điểm ngoại hình đạt cao 4,3 điểm tƣơng đƣơng so với giống đ/c Kim Tuyên.
- Màu nước: Các dịng chè đều có màu nƣớc đặc trƣng của chè xanh là
màu xanh vàng; trong đó dịng G22 có màu nƣớc xanh vàng trong sáng đạt 4,5 điểm cao hơn hẳn so với giống đ/c Kim tuyên chỉ đạt 4,3 điểm.
- Mùi (hương):Hƣơng thơm của chè phụ thuộc chủ yếu vào bản chất
của giống chè và điều kiện vùng sinh thái quyết định. Khi đánh giá chất lƣợng chè xanh, chỉ tiêu mùi và vị là quan trọng nhất. Ngày nay nhu cầu thƣởng thức chè với hƣơng thơm đặc trƣng của giống ngày càng ƣa chuộng. Mỗi giống chè đều có một hƣơng thơm đặc trƣng riêng phụ thuộc nội chất của trong búp chè, có giống hƣơng thơm thoang thoảng hoa lan, hƣơng hoa, hƣơng giống đặc trƣng... Đánh giá thử nếm cảm quan tất cả các dòng đều thơm nhẹ và thơm đặc trƣng có điểm thử nếm đều đạt > 4,0 điểm.
- Vị: Vị chè là sự tổng hợp bao gồm nhiều hợp chất tạo thành, các hợp chất đó phối hợp với nhau theo một tỷ lệ hài hòa để tạo nên vị chè chát dịu hay chát xít, có hậu ngọt. Đó chính là do các chất chủ yếu nhƣ tanin, cafein, đƣờng hòa tan, axit amin, axit hữu cơ và một số ngun tố khống hịa tan. Djemukhatdzen (1981) cho rằng vị chát đắng của chè là do hàm lƣợng thành phần catesin phức tạp (chứa nhiều nhóm OH) cao làm mất cân đối vị hài hịa của chè sản phẩm. Bộ phận tanin tan trong ete càng nhiều thì chè có vị đắng, cịn bộ phận tanin tan trong nƣớc thì chè có vị chát dịu. Vị chè thƣờng đi đôi với hƣơng tạo ra mùi hƣơng đặc trƣng, các axit amin cũng là một yếu tố góp phần làm tăng hƣơng vị trong chè, tạo độ sánh và màu sắc của chè thành
phẩm khi kết hợp với đƣờng. Kết quả thử nếm cho thấy: Các dòng chè nghiên cứu đều cho sản phẩm chè xanh với vị chát dịu đạt điểm từ 4,1 – 4,3 điểm.
Qua đánh giá các chỉ tiêu cơ bản cho thấy các dòng chè mới chọn tạo đều có điểm thử nếm đạt loại khá. Điển hình là dịng 158,950, G21, G22, G23, G24 đều đạt trên 17,0 điểm cao hơn giống đối chứng Kim Tuyên chỉ đạt 16,96 điểm.
3.4. Tình hình sâu hại trên các dòng chè tham gia thí nghiệm vụ xuân 2012
Trong cơng tác chọn tạo giống chè, ngồi yếu tố năng suất, chất lƣợng thì khả năng chống chịu sâu bệnh hại của các dòng, giống chè là chỉ tiêu rất cần thiết. Kết quả theo dõi tình hình sâu bệnh hại của các dịng chè tham gia thí nghiệm thu đƣợc kết quả tổng hợp ở bảng 3.16: