trên các dòng chè nghiên cứu
Tên dòng, giống Sâu hại Bệnh hại Bọ cánh tơ (Con/Búp) Rầy xanh (Con/Khay) Bọ xít muỗi(%búp bị hại) Nhện đỏ (con/lá) 158 2,36 1,67 17,26 2,51 ++ 950 3,32 1,88 28,62 1,32 + 248 2,00 2,10 18,70 0,95 + 230 3,71 2,21 25,16 1,90 +++ G21 2,41 2,46 14,57 1,10 + G22 3,03 1,32 22,34 1,00 ++ G23 3,18 1,54 12,38 0,80 + G24 3,34 2,85 30,32 1,70 ++ KT đ/c 2,56 3,45 33,53 1,23 ++
(Mức độ bị hại: + Rải rác; ++ Ít; +++ Trung bình; ++++ Nhiều)
Qua bảng số liệu cho thấy: Đối tƣợng gây hại ở các dòng chè tham gia thí nghiệm chủ yếu là Rầy xanh, cánh tơ, bọ xít muỗi và nhện đỏ.
Một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho năng suất chè thấp là do khí hậu nóng ẩm sâu bệnh phát triển mạnh, sử dụng nhiều phân bón vơ cơ, sâu bệnh phát triển rất đa dạng và liên tục. Trong số các loại sâu hại chè phổ biến thì rầy xanh (Empoasca flavescens), bọ cánh tơ (Physothrips Sentiventris) và nhện đỏ nâu (Olygonychus coffeae) tác hại lớn hơn cả. Vụ chè xuân là quan trọng nhất trong năm, sau khi đốn hàng năm cây chè có nhu cầu thiết lập lại bộ lá hợp lý tạo cơ sở cho năng suất cao. Kết quả theo dõi tác hại của sâu hại chủ yếu trên các dòng chè nghiên cứu nhƣ sau:
- Rầy xanh: Các dòng chè đềubị gây hại bởi rầy xanh trung bình từ 1,32 – 3,45 con/khay. So sánh cho thấy giống Kim Tuyên đối chứng có mật độ rầy xanh lớn nhất là 3,45 con/khay, tiếp đến là các dòng G24,G21, 230, 240 đều bị gây hại nặng hơn so với các dòng còn lạ. Nhƣ vậy, những dịng, giống chè có chất lƣợng tốt thƣờng bị rầy xanh gây hại nhiều hơn.
- Bọ cánh tơ: là loài sâu hại phổ biến trên chè, chúng cƣ trú và gây hại
ở cả 2 mặt trên và dƣới lá chè non, tôm, cuộng búp làm cho búp chè thô cứng và cằn lại, biến dạng, búp chè chùn lại. Bọ cánh tơ phá hại đã ảnh hƣởng đến khối lƣợng búp chè. Khối lƣợng búp chè bị bọ cánh tơ hại giảm từ 17,40% đến 39,50% tuỳ theo mức độ cấp hại. Bọ cánh tơ có mặt quanh năm trên nƣơng chè, nhƣng mật độ của chúng dao động qua các thời gian trong năm. Đầu năm mật độ thấp nhất và tăng dần qua các tháng 2,3,4 . Từ tháng 5, mật độ bọ cánh tơ tăng nhanh và đạt ở mật độ cao nhất vào tháng 7, sau đó giảm dần và đạt thấp nhất vào tháng 12. Các dòng chè chọn lọc đều bị nhiễm ở mức ít cho đến trung bình. Trong đó, các dịng 950, 230, G22, G23, G24 đạt trên 3,0 con/búp bị gây hại nhiều hơn giống đối chứng Kim Tun 2,56 con/búp. Dịng 248 ít bị gây hại bởi bọ cánh tơ.
-Nhện đỏ hại chè: Tồn tại và gây hại chủ yếu trên lá già và lá bánh tẻ hầu nhƣ quanh năm trên các đồi chè và các giống chè ở mức độ và tác hại khác nhau. Số liệu bảng 3.15 cho thấy khi so sánh mức độ nhện đỏ các dòng chè cho thấy dòng bị nhện đỏ nhiều hơn cả là dòng 158là 2,51 con/lá. Dịng 248 và G21 ít bị gây hại bởi nhện đỏ dao động từ 0,80 – 0,95 con/lá.
- Bọ xít muỗi: Mức độ gây hại của bọ xít muỗi phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, số giờ nắng, mật độ cây che bóng, giống... Trong các dịng chè nghiên cứu, giống đối chứng Kim Tuyên bị hại nặng nhất là 33,53%, tiếp đến là dòng G24 là 30,32%. Dịng G21, G22 ít bị gây hại bởi bọ xít muỗi.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận
Các dòng chè đột biến sinh trƣởng khỏe hơn so với các dịng chè lai tạo điển hình nhƣ dịng G21, G24 sinh trƣởng khỏe, bật búp sớm, có dạng thân bán gỗ, góc độ phân cành lớn, cành cấp 1 nhiều, chiều cao cây đạt 57,9 cm và 69,7 cm. Ít bị gây hại bởi các loại sâu bệnh hại so với giống đối chứng Kim Tuyên.
Dòng chèđột biến G21 cho năng suất cao nhất đạt 3,18 tấn/ha, tiếp đến là dòng G22 và G24 cao hơn so với giống đối chứng Kim Tun, trong đó có dịng G23 năng suất đạt 1,72 tấn/ha thấp hơn so với giống đối chứng Kim Tuyên.
Các dòng chè đột biến có chất lƣợng tốt thích hợp cho chế biến chè xanh chất lƣợng cao trong đó điển hình là các dịng158, 950, G21, G22, G24 đạt điểm thử nếm trên 17,0 điểm, có hƣơng thơm đặc trƣng hơn hẳn so với giống đối chứng Kim Tuyên thơm nhẹ.
2. Đề nghị
Tiếp tục theo dõi đánh giá các dòng chè mới sinh trƣởng khỏe, cho chất lƣợng chè xanh tốt điển hình là dịng 158, 950 và các dòng đột biến G21, G22, G23, G24. Tuy nhiên các dòng chè nghiên cứu ở tuổi 2 vẫn đang trong giai đoạn kiến thiết cơ bản nên chƣa phản ánh hết đƣợc khả năng sinh trƣởng, năng suất và chất lƣợng. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu, đánh giá trong thời gian tiếp theo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
1. Hà Thị Thanh Đoàn, Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Thị Cẩm Mỹ, Phan
Chí Nghĩa (2017), Giáo trình cây cơng nghiệp, Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.
2. Đỗ Ngọc Quỹ (1991),Sự thành lập và hoạt động của trạm nghiên cứu
nông nghiệp Phú Hộ (1918-1945), Viện nghiên cứu chè. tr. 12-15.
3. Đỗ Ngọc Quỹ và Đỗ Thị Ngọc Oanh (2008),Khoa học văn hoá trà thế
giới và Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 82.
4. Đỗ Ngọc Quỹ và Lê Tất Khƣơng (2000),Giáo trình cây chè sản xuất
chế biến và tiêu thụ, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 25-32.
5. Đỗ Ngọc Quỹ, Võ Thị Tố Nga và Vũ Kim Tƣờng (1980), Kết quả 10
năm thí nghiệm bón phân khống N, P, K cho chè ở Phú Hộ (1964 - 1973). Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1969 – 1979, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội.
6. Đỗ Văn Ngọc (2005), Kết quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao
công nghệ giai đoạn 2000 – 2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
tr. 25.
7. Đỗ văn Ngọc (2006), “Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ
và thị trƣờng để nâng cao chất lƣợng chè xuất khẩu, Kết quả nghiên cứu Khoa học và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr 78-81.
8. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, NXB Nông nghiệp.
9. Lê Tất Khƣơng (1997), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển
của một số giống chè mới trong điều kiện Bắc Thái và những biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý cho những giống chè có triển vọng nhất, Luận
án phó tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Nhà xuất bản Hà Nội. tr. 21-30. 10. Lê Tất Khƣơng và Hoàng Văn Chung (1999),Giáo Trình cây chè, Nhà
11. Nguyễn Hữu La và Đỗ Văn Ngọc (2002), Công tác bảo tồn khai thác sử
dụng quỹ gen cây chè ở Việt Nam, Kết quả bảo tồn tài nguyên di
truyền nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 48.
12. Nguyễn Hữu La (1998), Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái của tập
đồn giống chè ở Phú Hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản nhằm cung cấp vật liệu khởi đầu cho công tác chọn tạo giống chè mới, Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu về chè (1988- 1997), Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr.
407- 408.
13. Nguyễn Hữu La (2011), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, phát triển
và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng của một số dòng chè Shan Hà Giang chọn lọc, Luận án tiến sỹ nông nghiệp,
Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 89-92.
14. Trần Thị Lƣ và Nguyễn Văn Toàn (1994), Hiện trạng phân bố giống
chè ở miền Bắc Việt Nam và vai trò của một số giống mới chọn lọc trong sản xuất, Kết quả nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè (1989 - 1993), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Ngọc Kính (1979), Giáo trình cây chè, Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội.
16. Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Đỗ Văn Ngọc và Nguyễn Văn Toàn (2008),Báo cáo hàng năm kết quả chọn tạo giống chè bằng phương
pháp lai tạo, Viện khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía
Bắc. tr. 56-72.
17. Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Văn Toàn và Nguyễn Văn Thiệp (2011),Nghiên cứu tập tính nở hoa, sức sống của hạt phấn, nhụy hoa
nhằm góp phần hồn thiện quy trình lai hữu tính trên chèTạp chí Khoa
học và cơng nghệ Nơng nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam. 172 (1). tr. 28-34.
18. Nguyễn Văn Niệm (1998), Kết quả 10 năm nghiên cứu giống chè,
Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu về chè (1988-1997). Nhà xuất bản
19. Nguyễn Văn Niệm và Lê Sĩ Thức (1994), Hoàn thiện kỹ thuật giâm cành chè 1A, Kết quả nghiên cứu và triển khai công nghệ về cây chè
1989 – 1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.tr. 172-179.
20. Nguyễn Văn Thiệp (1999),Nghiên cứu cơ sở khoa học phòng trừ rầy
xanh Empoasca flavescens fabr, Và bọ trĩ Physothrips setiventris Bagn hại chè vùng Phú Hộ, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp Việt Nam,
Hà Nội. tr. 45-80.
21. Nguyễn Văn Toàn (1994),Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển các
biến chủng chè ở Phú Hộ và ứng dụng vào chọn tạo giống ở thời kỳ chè con, Luận án phó tiến sỹ Khoa học nơng nghiệp, Viện khoa học nông
nghiệp Việt Nam, Hà Nội. tr. 34-78.
22. Nguyễn Văn Toàn và Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2006), Phƣơng pháp
lai tạo trong chọn giống chè ở Việt Nam,Kết quả nghiên cứu khoa học
và chuyển giao công nghệ giai đoạn 2001 – 2005,Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội. tr.79-85.
23. Nguyễn Văn Toàn và Trịnh Văn Loan (1994), Một số đặc điểm của lá chè và ý nghĩa của nó trong cơng tác chọn giống,Kết quả nghiên cứu
khoa học và triển khai công nghệ về cây chè (1989 - 1993), Nhà xuất
bản Nơng nghiệp. tr. 33-46.
24. Nguyễn Văn Tồn và Trịnh Văn Loan (1994), Một số đặc điểm lá chè và ý nghĩa của nó trong cơng tác chọn giống, Kết quả nghiên cứu khoa
học và triển khai công nghệ nghiên cứu cây chè 1989 – 1993, Nhà xuất
bản nơng nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Tồn, Nguyễn Thị Minh Phƣơng, Nguyễn Hồng Minh và Đỗ Văn Ngọc (2012), Đánh giá đa dạng di truyền của các mẫu giống chè và mối quan hệ di truyền của nguồn bố mẹ với ƣớc lƣợng hiệu quả chọn lọc các dịng chè mới,Tạp chí Giống cây trồng, vật ni Bộ nông
nghiệp và phát triển nông thôn tháng tập 1 (1), tháng 6/2012. tr. 90-
100.
26. Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Văn Niệm và Trần Thị Lƣ (1994), Một số kết quả của phƣơng pháp lai tạo trong chọn giống chè,Kết quả nghiên
cứu khoa học và triển khai công nghệ về cây chè (1989 - 1993), Nhà
xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
27. Nguyễn Văn Toàn, Trần Thị Lƣ và Nguyễn Văn Niệm (1998), Phƣơng pháp chọn giống chè,Tuyển tập các cơng trình nghiên cứu về chè 1988
– 1997, Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
28. Đồn Hùng Tiến (1996), Nghiên cứu những tính chất cơ bản về sinh
hóa và cơng nghệ của một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ, Luận án
tiến sỹ khoa học kỹ thuật, Trƣờng Đại học Bách Khoa, Hà Nội. tr. 80- 83.
29. Đoàn Hùng Tiến, Đỗ Văn Chƣơng và Nguyễn Thị Huệ (1998),Các loại sản phẩm sản xuất từ các giống chè chọn lọc tại Phú Hộ, Tuyển tập các
cơng trình nghiên cứu về chè (1988 - 1997). Nhà xuất bản Nông
nghiệp, Hà Nội. tr 20-32.
30. Trại Thí nghiệm chè Phú Hộ (1980), Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ
thuật 1969-1970, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Trần Thị Lƣ (1998), Giới thiệu một số giống chè mới, Tuyển tập các cơng
trình nghiên cứu về chè (1988 - 1997), Nhà xuất bản Nơng nghiệp, Hà Nội.
32. Vũ Thị Thƣ, Đồn Hùng Tiến và cs (2001), Nghiên cứu các hợp chất hố học có trong chè và một số phƣơng pháp phân tích thơng dụng trong sản xuất chè ở Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr.35-89.
33. Nguyễn Đình Vinh (2002),Nghiên cứu đặc điểm phân bố của bộ rễ
cây chè ở miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ Nông nghiệp, Trƣờng
Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội. tr. 34-40.
34. Werkhoven.J. (1988), Chế biến chè, Nhà xuất bản Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. (Hoàng Văn Phƣơng dịch - Fao - Tập san công tác).
35. Eden T. (1952), “The nutrition of a tropical crop as exemplifified by
tea”, in report of 13th International Horticultural Congress, pp. 1138 -
1145.
36. Eden T. (1958), Tea, Longman, green and co - London - New York -
Toronto, pp. 16 - 18.
37. Guo Jichun (2005),“Varietal characters and genetic variations of
oolong tea germplasms”,2005 International symposium on innovation in tea science and sustainable development in tea industry, Proceeding.
November 11-15 Hangzhou China. pp. 381-388.
38. Li Xinghui and Ye Tianmou (2005),“Study on distant hybridization for commercial tea production”,2005 International symposium on
innovation in tea science and sustainable development in tea industry,
Phụ lục 1: Hình ảnh một số dịng/giống chè thí nghiệm
Dịng chè 230 Dịng chè 248
Phụ lục 2:
A. Xác định các chỉ tiêu cảm quan bằng phƣơng pháp cho điểm (TCVN 3218 - 1993)
Bảng 1: Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu
Chỉ tiêu Hệ số quan trọng Theo % Theo số Ngoại hình 25 1,0 Màu nƣớc pha 15 0,6 Mùi (hƣơng) 30 1,2 Vị 30 1,2 Cộng 100 4,0 Bảng 2: Xếp hạng chất lƣợng chè Xếp loại Điểm số Loại tốt 18,2 – 20,0 điểm Loại khá 15,2 - 18,1 điểm Loại đạt 11,2 - 15,1 điểm Loại kém 7,2 - 11,2 điểm Loại hỏng 0 - 7,2 điểm
B. Chuẩn bị nƣớc pha chế thử nếm cảm quan (TCVN 5086 – 90) 1. Nguyên tắc
Chiết các chất hịa tan có trong chè khơ bằng nƣớc sơi trong ấm sứ, sau đó rót nƣớc vào chén sứ trắng và đánh giá các đặc tính cảm quan của bã chè và nƣớc chè.
2. Trình tự tiến hành
Cân 1 lƣợng chè sao cho cứ 2g chè với độ chính xác ± 2% 100ml nƣớc chè (tức là 5,6±0,1g cho ấm lớn hoặc 2,8 ± 0,05g cho ấm nhỏ) và cho chè vào ấm.
Pha chè: Rót nƣớc sơi vào ấm đã có chè (cách miệng ấm 4 – 6 mm tức là khoảng 285 ml đối với ấm lớn và khoảng 140 ml đối với ấm nhỏ) sau đó đậy nắp lại và để yên trong 6 phút. Giữ nắp ấm và rót nƣớc chè qua khe răng cƣa vào chén cùng với bộ ấm. Lật ngửa nắp ấm và đổ bã lên nắp, sau đó đặt lên trên ấm để kiểm tra bã. Trong trƣờng hợp chè bột mịn nên sử dụng lƣới lọc.
Phụ lục 3: Kết quả phân tích và xử lý số liệu
1. CAO CÂY, ĐƢỜNG KÍNH GỐC, CÀNH CẤP 1
BALANCED ANOVA FOR VARIATE CAOCAY FILE B1 12/11/20 15: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1
VARIATE V003 CAOCAY
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT 8 890.647 111.331 12.31 0.000 3 2 NL 2 18.8422 9.42112 1.04 0.377 3 * RESIDUAL 16 144.758 9.04736 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 26 1054.25 40.5480 -----------------------------------------------------------------------------