Đặc điểm kích thƣớcbúp của các dịng chè tham giathí nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng của một số dòng chè tạo ra từ lai hữu tính và đột biến phục vụ phục vụ cho sản xuất chè xanh chất lượng cao (Trang 46 - 56)

Tên dịng/giống Búp tơm 2 lá Búp tôm 3 lá Dài búp (cm) ĐKG búp (cm) Dài búp (cm) ĐKG búp (cm) 158 4,03 0,19 7,82 0,21 950 3,84 0,20 6,48 0,22 248 4,12 0,18 7,45 0,21 230 5,03 0,20 7,55 0,22 G21 4,09 0,20 8,19 0,23 G22 4,11 0,19 7,27 0,21 G23 4,78 0,18 8,86 0,21 G24 3,97 0,20 7,12 0,22 KT đ/c 3,95 0,19 6,65 0,21 CV% 5,5 6,5 5,1 5,0 LSD0.05 0,40 0,02 0,66 0,02

Số liệu bảng 3.6 cho thấy: Chiều dài búp một tơm 2 lá của các dịng chè thí nghiệm dao động trong khoảng 3,84 – 5,03cm, chiều dài búp một tôm 3 lá dao động từ 6,48 - 8,86cm.Trong đó búp tơm 2 lá lớn nhất là dịng 230(5,03 cm), dòng G23 (4,78 cm), thấp nhất là dòng 950 (3,84cm), cịn búp tơm 3 lá

lớn nhất là dòng G23 (8,86cm) tiếp đến là dòng G21 (8,19cm), thấp nhất là dòng 950 (648 cm).

Đƣờng kính búp của các giống chè một tơm 2 lá dao động từ 0,18 – 0,20 cm. Tôm 3 lá dao động từ 0,2 – 0,23cm. Trong đó giống có búp to nhất là giống G21đạt 0,23 cm, giống bé nhất là giống G23 và 248 đạt 0,18cm.Tính trạng chiều dài búp thể hiện sức sinh trƣởng của giống, kích thƣớc búp lớn thể hiện giống có sức sinh trƣởng khoẻ.Nhƣ vậy qua đánh giá các dòng/giống chè tham gia thí nghiệm đều có khối lƣợng và kích thƣớcbúp ở mức trung bình, thích hợp cho chế biến chè xanh chất lƣợng cao.

3.1.1.4. Sinh trưởng búp của các dịng chè thí nghiệm

Búp chè hoạt động sinh trƣởng theo một quy luật nhất định và hình thành nên các đợt sinh trƣởng theo thứ tự thời gian. Trên một cành chè nếu để sinh trƣởng tự nhiên, một năm có 4 – 5 đợt sinh trƣởng, nếu hái búp liên tục thì có 6 – 7 đợt và trong điều kiện thâm canh có thể đạt 8 - 9 đợt sinh trƣởng. Thời gian hình thành một đợt sinh trƣởng dài hay ngắn tùy thuộc vào giống, tuổi cây chè, điều kiện thời tiết khí hậu mùa vụ trong năm và các biện pháp kỹ thuật. Thời gian của các đợt sinh trƣởng ảnh hƣởng lớn đến năng suất của giống. Những giống có thời gian bắt đầu sinh trƣởng búp sớm, số đợt sinh trƣởng tự nhiên trong năm nhiều cho nhiều lứa hái là 1 trong những biểu hiện của giống cho năng suất cao. Kết quả theo dõi trên các dòng giống chè tham gia thí nghiệm thu đƣợc kết quả ở bảng 3.7:

Bảng 3.7: Đợt sinh trƣởng và thời gian sinh trƣởng của các dịng chè tham gia thí nghiệm

Tên dịng

Thời gian hồn thành búp tơm 5 lá (ngày) Số đợt sinh trƣởng tự nhiên trong năm

Thời gian sinh trƣởng Bắt đầu sinh trƣởng Kết thúc sinh trƣởng Số ngày 158 34,7 6-7 14/2 26/11 282 950 39,0 6-7 10/2 19/11 279 248 33,6 6-7 14/2 7/11 263 230 37,7 6-7 11/2 12/11 271 G21 29,2 7-8 7/2 28/11 300 G22 32,7 7-8 7/2 27/11 299 G23 31,5 6-7 10/2 12/11 278 G24 32,6 6-7 7/2 27/11 273 Kim Tuyên (Đ/C) 34,5 6-7 11/2 16/11 275

Chè là cây cho thu hoạch búp non và lá non vì vậy thời gian hồn thành một đợt sinh trƣởng ngắn, thời gian cho thu hoạch nhiều đó là cơ sở để cho năng suất cao.Đồng thời chè là cây trồng thích nghi với ánh sáng tán xạ, cƣờng độ ánh sáng nhẹ, chênh lệch biên độ ngày đêm lớn là các điều kiện tạo nên chất lƣợng chè tốt. Vì vậy các giống có thời gian sinh trƣởng búp sớm và dừng sinh trƣởng muộn có chất lƣợng nguyên liệu tốt có khả năng chế biến đƣợc các loại chè đặc sản, giá trị kinh tế cao và sẽ có hiệu quả cao trong sản xuất.Thời gian hồn thành búp 1 tơm 5 lá của dịng G21 nhanh nhất đạt 29,2 ngày, dịng 950 có thời gian hồn thành búp 1 tơm 5 lá lâu nhất đạt 39,0 ngày. Thời gian sinh trƣởng búp trong năm của dịng số G22, G21 có thời gian dài nhất lần lƣợt là 299 – 300 ngày. Dịng có thời gian sinh trƣởng ngắn nhất là

dòng 248 chỉ đạt 263 ngày.Trong điều kiện sinh trƣởng tự nhiên không đốn hái thì đa số các dịng chè đều có 6 – 7 đợt sinh trƣởng, riêng dịng số G21, G22 có số đợt sinh trƣởng tự nhiên là 7 – 8 đợt. Nhƣ vậy dịng G21 và G22 có khả năng cho năng suất cao.

Sinh trƣởng búp là một trong những chỉ tiêu hết sức quan trọng khi đánh giá khả năng sinh trƣởng của cây chè. Tốc độ sinh trƣởng của búp chè nhanh hay chậm (mạnh hay yếu) trong cùng một điều kiện ngoại cảnh hoàn tồn phụ thuộc vào giống. Giống chè có sức sinh trƣởng mạnh, nhanh sẽrút ngắn thời gian sinh trƣởng, tăng số lứa hái trong năm sẽ nâng cao năng suất, sản lƣợng của giống. Kết quả theo dõi thời gian sinh trƣởng búp của các dịng chè thí nghiệm đƣợc thể hiện thơng qua kết quả ở bảng 3.8:

Bảng 3.8 : Động thái tăng trƣởng chiều dài búp của các dịng chè thí nghiệmTrong vụ xuân năm 2020

Đơn vị tính: cm Tên

dịng/giống

Thời gian theo dõi (ngày)

24/2 29/2 5/3 10/3 15/3 20/3 25/3 30/3 4/4 9/4 158 0,57 1,63 2,15 4,01 5,21 5,8 6,7 7,45 8,25 9,35 950 0,58 2,28 3,34 5,47 6,29 7,89 9,22 11,45 12,68 13,95 248 0,63 2,25 3,23 3,82 5,23 5,5 6,35 7,85 8,34 9,05 230 0,7 2,83 3,45 5,22 6,79 7,57 8,58 10,67 11,46 14,89 G21 0,75 2,34 4,56 6,57 7,58 9,15 10,26 12,45 13,75 15,54 G22 0,68 2,45 3,38 5,39 7,21 8,05 9,78 11,25 12,78 14,56 G23 0,7 2,37 3,52 5,34 7,32 8,12 9,78 10,43 11,57 13,96 G24 0,67 1,9 3,01 4,77 6,19 9,7 10,2 11,75 12,34 12,89 KT đ/c 0,55 1,26 2,46 4,26 6,54 7,25 8,96 9,87 11,57 12,67

Qua quá trình theo dõi động thái sinh trƣởng búp các dịng chè vụ xuân năm 2020 cho thấy các dòng chè bắt đầu bật mầm từ 24/2, trong 15 ngày đầu tốc độ sinh trƣởng búp rất chậm. Tốc độ sinh trƣởng mạnh bắt đầu từ 20 - 35 ngày sau khi bật mầm. Trong đó, dịng G21, G22, G24 bật mầm sớm, sinh trƣởng mạnh, thời gian hình thành búp ngắn, chiều dài búp cao hơn hẳn so với giống đối chứng Kim Tuyên.

Dịng G21, G24 có tốc độ sinh trƣởng nhanh nhất sau khi bật mầm từ 25-30 ngày, chiều dài búp tăng mạnh nhất sau 20 ngày và giảm dần sau 30 ngày. Dòng 248, 158 chiều dài búp tăng mạnh nhất sau 20 ngày sau đó giảm dần.

Bên cạnh tốc độ sinh trƣởng búp thì quá trình hình thành lá trên búp chè nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ: Đặc điểm của giống, điều kiện thời tiết khí hậu, chế độ canh tác. Trong cùng điều kiện thí nghiệm thì q trình hình thành lá phụ thuộc vào giống chè. Những dòng, giống chè nghiên cứu khác nhau có thời gian hình thành lá khác nhau, các lá ở trên búp cũng có thời gian sinh trƣởng dài ngắn khác nhau. Số liệu theo dõi thời gian hình thành lá đƣợc tổng hợp ở bảng 3.9: 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 24/2 29/2 5/3 10/3 15/3 20/3 25/3 30/3 4/4 9/4

Thời gian theo dõi (ngày)

158 950 248 230 G21 G22 G23 G24 KT đ/c

Bảng 3.9.Thời gian hình thành lá của các dịng chè tham gia thí nghiệm trong vụ xn năm 2020

Tên gịng/giống

Thời gian hình thành lá 1 đến lá thứ 5 (ngày) Lá 1 Lá 2 Lá 3 Lá 4 Lá 5 158 9,2 14,3 15,0 21,7 34,7 950 8,7 15,2 22,4 22,5 39,0 248 9,5 14,2 19,0 23,8 33,6 230 7,5 12,1 16,3 21,3 37,7 G21 6,8 11,0 15,7 17,8 29,2 G22 8,7 12,3 16,0 20,8 32,7 G23 8,7 14,0 19,5 19,4 31,5 G24 7,5 13,4 17,6 22,8 32,6 KT đ/c 16,0 21,0 22,0 29,3 34,5

Kết quả bảng 3.9 cho thấy: Để có thể hình thành lá thứ nhất các dòng chè nghiên cứu cần thời gian dao động từ 6,8- 16,0 ngày. Trong đó dịng G21, G24 có thời gian hình thành lá thứ nhất ngắn từ 6,8 – 7,5 ngày, giống KT đối chứng cần 16 ngày để hình thành lá thứ nhất.

Thời gian hình thành lá thứ 2 đến lá thứ 4 của các dòng chè nghiên cứu dao động khơng q lớn, để hình thành lá thứ 3 dòng 950 mất 22,4 ngày cao hơn giống đối chứng KT là 22,0 ngày.

Để hình thành đƣợc lá thứ 4 thì các dịng chè cần từ 17,8 – 32,1 ngày, thời gian ngắn hơn so với giống đối chứng Kim Tuyên cần đến 29,3 ngày để hình thành lá thứ 4.

Thời gian hồn thành một đợt sinh trƣởng đạt búp 1 tơm 5 lá của các dòng chè dao động từ 29,2 – 39,0 ngày, trong đó dịng 158, 950, 230 có thời gian sinh trƣởng dài hơn so với giống đối chứng KT cần 34,5 ngày. Dòng G21 có thời gian hồn thành búp 1 tơm 5 lá ngắn nhất đạt 29,2 ngày.

Dựa vào thời gian hình thành lá cho thấy các dòng chè sinh trƣởng khỏe có thời gian bật búp sớm thì sẽ hồn thành một đợt sinh trƣởng nhanh. Căn cứ vào từng giống mà ta có thể thu hoạch đúng thời điểm để đảm bảo chất lƣợng nguyên liệu, bên cạnh đó giống sinh trƣởng khỏe có thể cho thêm đợt sinh trƣởng so với các dòng chè sinh trƣởng chậm.

Dựa vào những đặc điểm trên cho thấy dịng G21, G22, G23, G24 có thời gian bật búp sớm và thời gian hoàn thành đợt sinh trƣởng cũng ngắn hơn so với các dòng còn lại.

3.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dịng chè tham gia thí nghiệm gia thí nghiệm

Tổng hợp các đặc điểm nơng sinh học tốt của các dòng chè nghiên cứu ở tuổi 2 trong giai đoạn kiến thiết cơ bản yếu tố quan trọng cấu thành năng suất là số búp và khối lƣợng búp trên cây chè. Khi nghiên cứu diễn biến của số lƣợng búp/cây qua các thời vụ thu đƣợc ở bảng 3.10 nhƣ sau:

Bảng 3.10. Tổng số lƣợng búp/cây ở các vụ của các dòng chè tham gia thí nghiệm

Đơn vị tính: búp/cây Dịng chè Vụ xuân Vụ hè Vụ thu TB Tổng số búp/cây/năm (8 lứa) 158 20,07 30,10 23,15 24,44 180,6 950 19,48 29,22 22,47 23,72 175,3 248 20,83 31,25 24,04 25,37 187,5 230 21,20 31,80 24,46 25,82 190,8 G21 23,62 35,43 27,26 28,77 212,6 G22 21,08 31,62 24,32 25,67 189,7 G23 14,28 21,42 16,47 17,39 128,5

G24 18,77 28,15 21,65 22,86 168,9

KT đ/c 16,13 24,20 18,62 19,65 145,2

Số liệu bảng 3.10 cho thấy: Thời vụ khác nhau các dịng chè có số búp khác nhau, trong đó vụ hè các dịng chè có số búp nhiều nhất đạt 21,42 – 35,43 búp/cây, tiếp đến là vụ thu đạt 16,47 – 27,26 búp/cây và thấp nhất vụ xuân đạt 14,28 – 23,62 búp/cây. Số búp/cây khác nhau do đặc điểm nông sinh học của dòng, giống quyết định, đa số các dòng chè nghiên cứu đều có số búp nhiều hơn so với giống đối chứng Kim Tun, chỉ có dịng G23 có số búp nhỏ hơn so với giống đ/c.

Năng suất búp chè là mục tiêu quan trọng của các nhà chọn tạo giống và ngƣời trồng chè. Cùng với chất lƣợng sản phẩm, năng suất là chỉ tiêu quyết định giá trị kinh tế của cây chè. Nghiên cứu từng chỉ tiêu riêng lẻ chỉ phản ánh đƣợc một mức độ hoạt động nhất định của từng bộ phận, cơ quan của cây chè. Năng suất búp tƣơi là chỉ tiêu tổng hợp nhất, bao quát sự tác động qua lại của mọi hoạt động giữa các cơ quan, các bộ phận tạo thành năng suất, kết quả đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng st của các dịng chè tham gia thí nghiệm đƣợc tổng hợp ở bảng 3.11:

Bảng 3.11. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng chè tham gia thí nghiệm

Dịng Khối lƣợng búp (g/búp) Tổng số búp (búp/cây/năm) (8 lứa) NS thực thu (tấn/ha) 158 0,91 180,6 2,14 950 0,87 175,3 1,96 248 0,92 187,5 2,02 230 1,08 190,8 2,76 G21 1,11 212,6 3,18

G22 1,03 189,7 2,67 G23 0,90 128,5 1,72 G24 0,95 168,9 2,31 KTđ/c 0,85 145,2 1,90 CV% 7,2 6,0 5,3 LSD0.05 0,12 18,14 0,21

Khối lƣợng búp, số búp/cây là những chỉ tiêu cấu thành năng suất, số liệu bảng 7 cho thấy khối lƣợng búp của các dòng chè tƣơng đối lớn dao động trong khoảng 0,85 – 1,11 g/búp điển hình nhƣ dịng G21, 230, G22 đều có khối lƣợng búp 1 tôm 3 lá đạt >1,0 g/búp, tiếp đến các dòng chè còn lại đạt từ 0,85 – 0,95 g/búp.

Các dòng chè tuổi 2 đang trong giai đoạn kiến thiết cơ bản, số búp/cây của các dòng chè lai tạo và đột biến thu đƣợc dao động trong khoảng 128,5 - 212,6 búp/cây. Trong đó dịng G21 có số búp nhiều, mật độ búp lớn đạt 212,6 búp/cây, dịng G23 có số búp/cây thấp đạt 128,5 búp/cây thấp hơn hẳn so với

2.14 1.96 2.02 2.76 3.18 2.67 1.72 2.31 1.9 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 158 950 248 230 G21 G22 G23 G24 KTđ/c NS thực thu (tấn/ha) NS thực thu (tấn/ha)

giống KTđ/c. Các dịng chè cịn lại đều có số búp/cây cao hơn đối chứng Kim Tuyên.

Năng suất của các dòng chè ở tuổi 2 dao động trong khoảng 1,72 – 3,18 tấn/ha. Trong đó dịng chè đƣợc tạo ra từ phƣơng pháp đột biến G21 số búp/ cây nhiều, khối lƣợng búp lớn cho năng suất cao nhất đạt 3,18 tấn/ha, dịng đột biến G23 có năng suất tuổi 2 đạt 1,72 tấn/ha thấp hơn so với giống đối chứng Kim Tuyên năng suất đạt 1,90 tấn/ha. Các dòng còn lại năng suất đều cao hơn so với giống đối chứng Kim Tuyên.

3.3. Đánh giá chất lƣợng của các dịng chè tham gia thí nghiệm

Trong nghiên cứu sinh trƣởng chè có thuật ngữ búp tôm và búp mù xịe. Búp tơm là búp chè có phần trên đỉnh sinh trƣởng của búp kéo dài, có thể quan sát rất rõ. Búp tơm có biểu hiện sức sinh trƣởng mạnh mẽ và búp chè có tơm thƣờng có biểu hiện non hơn, nội chất tốt hơn búp mù xòe. Búp mù xòe là búp có phần đỉnh búp ngắn (hoặc là búp khơng có tơm) và có hiểu hiện sức sinh trƣởng yếu, các bộ phận của búp già, chất lƣợng kém hơn búp tôm. Nguyên nhân hình thành búp mù xịe theo Baxtacze (1949) thì do sau một thời gian sinh trƣởng búp chè bƣớc vào ngừng nghỉ ngắn, giữa hai đợt sinh trƣởng mạnh có xen kẽ thời gian ngừng nghỉ tạo ra búp mù, cũng có thể do yếu tố bất thuận của thời tiết, do yếu tố không đáp ứng về dinh dƣỡng... Trong chế biến chè nhìn chung nguyên liệu chè có nhiều búp mù thƣờng coi là nguyên liệu có chất lƣợng thấp, tạo ra chất lƣợng sản phẩm kém.

Theo dõi tỷ lệ mù xòe của các dòng chè nghiên cứu tại 3 vụ xuân, vụ hè và thu cho kết quả thể hiện ở bảng 3.12:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học, năng suất, chất lượng của một số dòng chè tạo ra từ lai hữu tính và đột biến phục vụ phục vụ cho sản xuất chè xanh chất lượng cao (Trang 46 - 56)