Chơng iii: Ngôn ngữ
3.3. Ngôn ngữ tăng cờng tính tốc độ, thông tin, câu văn ngắn ngủi, dồn dập
dập
Nhu cầu gia tăng tính tốc độ, thông tin là một nhu cầu tất yếu của thời đại bùng nổ thông tin, của thời đại của khoa học công nghệ cao với vi tính và chuyển động “siêu tốc”, liên quan đến nhịp điệu của cuộc sống hiện đại. Tính tốc độ thể hiện rõ ở lối vào truyện nhanh, mạch truyện dồn dập, đặc biệt là kiểu đối thoại nằm ngay trong độc thoại.
Trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp ta thờng bắt gặp một lối dẫn truyện rất ngắn gọn: “Trong số ngời quen của tôi, tôi rất nể phục nhà nghiên cứu văn học X Nhiều khi lẩn thẩn, tôi nghĩ rằng phải có một lý do nào thật…
sâu xa lắm mới rèn nên đợc một ngời nh X.. Có lần tôi gặng hỏi mãi, X. tự dng buột miệng:
- Cha tôi là Cún. Cả cuộc đời ngắn ngủi của ông chỉ có độc một khát vọng thành ngời thế mà không đợc…
“Năm mời bảy tuổi, sau khi học xonng trung học, tôi về nghỉ hè ở nhà
một ngời bạn học cùng lớp tên là Lâm ở xóm Nhài, thôn Thạch Đào, tỉnh N” (“Những bài học nông thôn”)
- “Trong số ngời gần gụi với Thế tổ Nguyễn Phúc ánh những năm nhằm mu phục lại cơ đồ nhà Nguyễn có một hào kiệt mà không sử sách nào không nhắc đến. Ngời đó là Đặng Phú Lân…” (“Kiếm sắc”).
…
Những cách vào truyện nh thế này sẽ nhanh chóng dẫn ngời đọc bớc vào nội dung chính của câu chuyện. Các nhà văn hiện đại thờng chối bỏ những cách vào truyện dài dòng, hạn chế tối đa số lợng câu chữ ở phần mở đầu để truyền đạt thông tin chính tới ngời đọc.
Thông tin cũng đợc dồn nén trong kĩ thuật lồng ghép, trùng điệp về kết cấu trần thuật gây cảm giác mạch văn đi chậm nhng sức nén lại ẩn chứa trong lớp ngôn từ đa thanh, phức điệu mang tinh thần của tiểu thuyết. Điều này thể hiện rất rõ trong các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. “Tớng về hu”,
“Giọt máu”, “Không có Vua”, “Tội ác và trừng phạt”… là những truyện ngắn nhng lại mang dung lợng của tiểu thuyết. Các truyện nh: “Những ngọn
gió Hua Tát”, “Con gái thủy thần”, “Tội ác và trừng phạt”, “Thơng cho cả đời bạc”, “Thơng nhớ đồng quê” đ… ợc viết bằng kỹ thuật tự sự hiện đại bởi lối kết cấu đa thanh. Ngôn ngữ chuyển động với một tốc độ nhanh nh vậy là do hứng thú của nhà văn muốn diễn đạt dòng chảy ồ ạt, xô bồ, hỗn tạp của cuộc sống hiện đại với những mối lo toan về mu sinh cùng những diễn biến phức tạp trong đời sống nội tâm của con ngời. Trong cuộc sống ấy, con ngời luôn đứng trớc bờ vực của sự tha hóa nhân cách bị đồng tiền chi phối, thao túng khiến con ngời ta mất hết nhân tính, đạo đức suy đồi. Đó là cô Thủy nuôi chó béc- giê bằng thai nhi, là ông Bổng khi chị chết rồi vẫn còn tiếc bộ ván quan tài bằng gỗ dổi (“Tớng về hu”). Đó là cô Phợng cậy có tiền bắt Chơng
làm nô lệ tình dục cho mình (“Con gái thủy thần” –Truyện thứ ba). Đó là anh Bờng hành nghề xẻ gỗ với phơng châm sống “kéo ca” nghĩa là “lừa xẻ” (“Những ngời thợ xẻ”). Đó là Hạnh vì muốn thoát khỏi cuộc sống bần hàn của một viên công chức nghèo đã bán rẻ danh dự của mình để lội xuống rãnh nớc đầy phân mò chiếc nhẫn vàng hòng lấy lòng bà chủ Thiều, bi kịch hơn là hắn trắng trợn và bỉ ổi cố tình đoạt đợc tấm vé số từ tay mẹ con bà Thiều để nhận một kết cục thảm khốc: hóa điên. Đó là đám đàn ông trong gia đình lão Kiền với những Kiền, Cấn, Khiêm, Khảm, Đoài, Tốn sống không tình nghĩa, không anh em, không cha con gì. Mỗi ngời một phách nh những ngời không có ruột già máu mủ gì với nhau (“Không có vua”). Đó còn là những Chiểu, Phong, Lan, Thiều Hoa luôn lạnh lùng, m… u lợi mà quên cả thâm tình (“Giọt
máu”) Tất cả những nhân vật ấy đều bị cuốn vào vòng xoáy của cuộc sống…
hiện đại hối hả, bộn bề những lo toan và bộ mặt của cuộc sống ấy đã đợc Nguyễn Huy Thiệp phác nên rõ nét bằng một phơng tiện hữu hiệu, đó là thứ ngôn ngữ hàm súc, cô đọng đến mức đạt độ “chng cất” tinh túy.
Tăng cờng thông tin cũng có nghĩa là nhà văn tăng cờng sử dụng kiểu câu văn ngắn ngủi, dồn dập, bớt đi các phần kể, phần tả. Đây là kiểu cấu trúc cú pháp quen thuộc mà Nguyễn Huy Thiệp thờng xuyên sử dụng trong các truyện ngắn của mình. Truyện của ông hầu nh vắng bóng những câu văn rờm rà, dài, nhiều thành phần phụ, cầu kỳ nh kiểu văn Nguyễn Tuân. Để làm sáng tỏ vấn đề này chúng tôi xin đi sâu vào tác phẩm “Tớng về hu”. Có ngời cho rằng “Tớng về hu” có u điểm nổi trội hấp dẫn ngời đọc là ở “ngôn ngữ ngắn ngủi, đơn sơ, có khi thô lỗ. Văn không thừa một chữ, chỉ đủ để nêu, sự vật, sự kiện”. Nhà văn đã cố ý giới hạn ngôn ngữ ở mức độ mô tả vật, sự kiện. Đây là đoạn giới thiệu gia thế nhà “tôi”: “Cha tôi tên Thuấn, con trởng họ Nguyễn… tôi ba mơi bảy tuổi, là kỹ s, làm việc ở Viện Vật lý. Thủy, vợ tôi, là bác sỹ, làm việc ở bệnh viện sản. Chúng tôi có hai con gái, đứa mời bốn tuổi, đứa mời hai tuổi. Mẹ tôi lẫn lộn, suốt ngày chỉ ngồi một chỗ”. Đoạn văn này giống nh một
bản kê khai lý lịch của các thành viên trong gia đình ông tớng. Vì thế mà Trần Đạo đã nhận xét: “Tớng về hu” là một thế giới trong đó một đời ngời có thể thu gọn vào một bản kê khai lý lịch hoàn toàn khách quan [34, tr.48- 49]. Từ đầu tới cuối truyện hầu nh chỉ là những câu văn cộc lốc kiểu nh vậy. Câu văn phổ biến ở dạng đủ C – V., không có các thành phần phụ khác đi kèm. Đặc biệt hơn nữa, ngời đọc nhận thấy truyện chứa đựng một khối lợng thông tin khổng lồ của cả pho tiểu thuyết, nó nh một bản kê khai dằng dặc những sự kiện. Mỗi sự kiện lớn đợc triển khai trong một chơng. Mỗi chơng lại chi chít những sự kiện nhỏ làm nổi bật sự kiện chính. Câu văn thờng ngắn ngủn, mật độ dày đặc, tồn tại cạnh nhau nhng hiếm hoi cả mối tơng liên chặt chẽ, không có từ nối, quan hệ từ, h từ, tình thái từ, thán từ hay trợ từ gì cả mà chỉ thuần là từ ngữ nêu thông tin đứng làm trung tâm của câu. Chẳng hạn, đoạn đối thoại sau: “Cha tôi bảo: Nghỉ rồi, cha làm gì? Tôi bảo: Viết hồi ký . Cha tôi“ ” “ ”
bảo: Không! Vợ tôi bảo: Cha nuôi vẹt xem“ ” “ ”…Cha tôi bảo: Kiếm tiền à?“ ”
Vợ tôi không trả lời. Cha tôi bảo: Để xem đã!“ ”. Theo dõi đoạn đối thoại này ta chỉ thấy các nhân vật “thu” và “phát” thông tin nh những cái máy phát thanh, không cảm xúc, không gửi tha, không rào đón, hết sức lạnh lùng, ngắn gọn nhng vẫn đủ những thông tin cần thiết. Các cuộc đối thoại giữa các nhân vật khác cũng nh vậy.
Chúng ta cần bàn thêm về cách xây dựng đối thoại trong truyện ngắn này. Theo tác giả bài nghiên cứu “Lời thoại trong truyện ngắn Tớng về hu
của Nguyễn Huy Thiệp” thì truyện này có khoảng gần 600 câu văn, trong đó lời thoại chiếm 1/3, các câu kể và câu thoại lẫn vào nhau. Nguyễn Huy Thiệp đã sử dụng các câu thoại không theo kiểu có các dấu hiệu nhận biết thông th- ờng nh: xuất hiện sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Những câu thoại này lại thờng là những câu đơn, số lợng những câu đơn đặc biệt lại chiếm u thế vợt trội. Các câu thờng tồn tại dới dạng thức: “Tôi bảo…” “ Vợ tôi
bảo…”, “Bố tôi bảo…”, “Ông Bổng bảo…”, Cái Vy hỏi“ …”. Đọc đoạn văn sau ta sẽ thấy rất rõ điều đó:
Cha tôi hỏi: Thằng Tuân có th“ từ gì không? Kim Chi bảo: Không .” “ ”
Cha tôi bảo: Lỗi ở bác đấy. Tao không biết mày có chửa . Vợ tôi bảo:“ ”
Chuyện ấy là th
“ ờng. Bây giờ làm gì còn chữ trinh nữ. Con làm ở bệnh viện sản, con biết . Kim Chi ng” ợng. Tôi bảo: Đừng nói thế, nh“ ng mà làm trinh nữ thì mệt thật . Kim Chi khóc: Anh ơi, đàn bà chúng em nhục lắm. Đẻ con gái” “
ra em cứ nát ruột nát gan . Vợ tôi bảo: Tôi còn hai con gái cơ . Tôi bảo:” “ ”
Thế các ng
“ ời tởng làm đàn ông thì không nhục à? Cha tôi bảo: Đàn ông” “
thằng nào có tâm thì nhục. Tâm càng lớn, càng nhục . Vợ tôi bảo: Nhà mình” “
nói năng nh điên khùng cả. Thôi đi ăn. Hôm nay có cô Kim Chi, tôi đãi mỗi ngời một con gà hầm tâm sen. Tâm đấy. Ăn là trên hết”
Các đối thoại trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp đợc đánh giá là “thông minh, sắc gọn, bất ngờ. Có những câu nói nh những cú điểm huyệt vào sự hứng thú của ngời đọc” [34, tr.139]. Qua đối thoại mà diện mạo tâm lý của nhân vật cũng đợc phác nên một cách sinh động trớc mắt ngời đọc.
Kiểu ngôn ngữ ngắn gọn, hàm súc, tăng cờng tốc độ của thông tin cùng với kiểu đối thoại dồn dập này không phải chỉ xuất hiện riêng trong “Tớng về
hu” mà ta còn thấy nó phổ biến ở nhiều truyện ngắn khác của Nguyễn Huy
Thiệp nh “Không có vua”, “Con gái thủy thần”, “Những bài học nông
thôn”, “Giọt máu”, “Những ngời thợ xẻ”…Ngôn ngữ đối thoại và ngôn ngữ trần thuật đều biến dạng, đều có xu hớng khép kín, triệt tiêu mọi dấu hiệu của cảm xúc, cảm giác, từ đó tạo nên những ốc đảo cô đơn trong thế giới nhân vật của truyện ngắn. Cách sử dụng kiểu ngôn ngữ này tạo nên cho văn Nguyễn Huy Thiệp có một giọng điệu phổ biến đó là giọng điệu đầy biến động, bất an, giọng hoài nghi, phủ định tất cả những giá trị của cuộc sống. Điều này xuất phát từ cảm hứng của nhà văn trớc “những điều trông thấy”. Đồng thời nó còn
phản ánh lập trờng xã hội, thái độ, tình cảm và thị hiếu thẩm mĩ của giả trớc thực tại cuộc sống. Đó là một thực trạng xã hội đang băng hoại mọi giá của cuộc sống.