Sử dụng đan xen các lớp từ vựng thuộc nhiều phong cách

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 91 - 96)

Chơng iii: Ngôn ngữ

3.2.Sử dụng đan xen các lớp từ vựng thuộc nhiều phong cách

Cũng theo Diệp Minh Tuyền thì ngôn ngữ truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều lớp từ vựng khác nhau: “một lớp từ rất dân dã, đồng quê mà không quê mùa; một lớp từ đầy tính thị dân của Hà Nội đơng đại, một lớp từ nữa lại phảng phất không khí cổ xa. ở Nguyễn Huy Thiệp tính cách nào thì ngôn ngữ ấy”[34, tr.401 - 402].

Thực vậy, chỉ riêng “Tớng về hu” ta có thể nhận thấy rất nhiều lớp ngôn từ khác nhau: ngôn ngữ của ông Thuấn lúc nào cũng chững chạc, nghiêm trang; ngôn ngữ của cô Thủy đầy tính thực dụng, ngôn ngữ của ông Bổng và thằng Tuân thì hết sức lỗ mãng, ngôn ngữ cô Lài luôn mặc cảm tự ti. Trong chốn quan trờng, ngôn ngữ của ấm Huy hết sức nho nhã còn Tri huyện Thặng thì lại trâng tráo vẻ của tính cách bóp nặn dân lành, ngôn ngữ của Tổng Cóc thì lộ rõ bản tính thực dụng, sòng phẳng kiểu con buôn (“Chút thoáng

Xuân Hơng). Trong “Không có vua” ngôn ngữ của các nhân vật thể hiện sự loạn cờ của gia đình “vô chủ”, không có ngời lãnh đạo, tất cả ngang hàng nhau: nhân vật mở miệng ra là có thể mặc cả, mắng nhiếc, bắt bẻ, đốp chát, chim chuột, lợi dụng, tính toán, ba que xỏ lá Nói tóm lại đó là ngôn ngữ của…

đám ngời tha hóa, thực dụng đến mất hết cả tình ngời, tính ngời. Trong “Những ngời thợ xẻ” ngời đọc lại bắt gặp một kiểu ngôn ngữ giang hồ nh B- ờng, ngôn ngữ dọa nạt ăn chặn nh kiểu ông Thuyết, ngôn ngữ nhẹ nhàng, tình cảm của chị Thục, ngôn ngữ nhạy cảm, trí thức nửa mùa của Ngọc, ngôn ngữ hồn nhiên ngây thơ của một cô gái mới lớn nh Quy. “Những bài học nông

thôn” cho ta những thú vị khác của ngôn ngữ nhân vật: Đó là ngôn ngữ ngoa

ngoắt kiểu nông dân nh bà Lâm, nghiêm khắc nh bố Lâm, thẹn thùng nh chị Hiên, lạnh lùng, vô cảm và lịch sự nh những ngời Hà Nội (chú ý đoạn tâm sự của chị Hiên với Hiếu về quãng thời gian chị ra Hà Nội với chồng chị), triết lý, đa cảm và hoài nghi nh anh giáo Triệu. “ Chảy đi sông ơi” ta lại gặp dòng thác ngôn ngôn từ hết sức bạo, thô, gằn, man rợ của những ng dân kiếm ăn

trong đêm nh trùm Thịnh, lão Tảo. Ngôn ngữ của các nghệ sĩ cũng hết sức đa dạng và biến ảo: Trơng Chi văng tục (“Trơng Chi”), thi sĩ Hồ Điệp (hay Trang Sinh, Điệp Lang) luôn thì kiểu cách, cung kính (“Hạc vừa bay vừa kêu

thảng thốt), Tú Xơng thì luôn tinh nghịch, hóm hỉnh (“Thơng cho cả đời

bạc”)... Ngôn ngữ của các vua nh Quang Trung, Nguyễn ánh cũng có khi mực thớc, cũng có khi dung tục.

Bên cạnh đó ta lại bắt gặp một lối ngôn ngữ hết sức dịu dàng, đằm thắm , trữ tình, nên thơ. Đây là đoạn văn Nguyễn Huy Thiệp tả những cảnh bên bến Cốc: “Đoạn sông chảy qua bến Cốc lia một vòng cung đẩy những doi cát bên bồi về mãi phía Tây. Bến đò ở ngay gốc gạo đơn độc đầu xóm. Con sông bến nớc mơ màng và buồn cô liêu, nửa nh chờ đợi, nửa nh hờn dỗi. Mùa hoa, trên ngọn cây gạo màu đỏ xao xuyến lạ lùng. Nớc lờ lững trôi, giữa tim đòn sông rạch một mũi sóng dập dồn, ở đầu mũi sóng có một điểm đen tựa nh mũi giáo, Bến đò tĩnh lặng rất ít những ngời qua lại. Mùa đông có cả những con sáo lông đen chân vàng đậu trên sợi thép níu đò căng từ gốc gạo sang phía bên kia sông. Chúng nghiêng ngiêng đầu xuống dòng nớc chảy thao thiết líu ra líu ríu. Chiều xuống, tiếng chuông nhà thờ ở giữa bến Cốc lan trên mặt sông mang mang vô tận. Con sông tựa nh giật mình phút chốc sau đó lại lặng im trôi, giống nh một ngời hiểu biết tất cả nhng đang mải mê suy nghĩ, chẳng cần mà cũng chẳng thèm biết đến chung quanh chộn rộn những gì” (“Chảy đi

sông ơi”). Trong “Thơng nhớ đồng quê”, “Lòng mẹ”, đoạn mở đầu “Những ngọn gió Hua Tát” ng… ời đọc sẽ thấy một Nguyễn Huy Thiệp nồng nàn, đằm thắm, mộc mạc, giản dị, trong lối hành văn, trong cách sử dụng ngôn từ. Điều đó cho ta thấy không phải lúc nào ngôn ngữ của Nguyễn Huy Thiệp cũng bặm trợn, táo tợn, thô tục và hung hãn nh trong nhiều truyện ngắn của ông, trái lại, đôi khi nó cũng mợt mà, duyên dáng, nhẹ nhàng mà nên thơ.

Lớp ngôn từ hoa mỹ, sách vở cũng xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp nhng nó lại đợc diễn đạt bằng một giọng điệu châm biếm, giễu nhại. Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp nhại rất tài thứ văn chơng lãng mạn, cải lơng, đồng thời ông thổi sức sống vào lớp ngôn từ dân dã, bụi bặm: “Cái tên hiệu nó ghê lắm nhé. Vùng ma thiêng nớc độc thì tên là Tơng Lai, Bình Minh, Tân Lập , Đoàn Kết, Tự Cờng! Kêu cứ nh chuông! Mấy thằng bán quán khách vào thì chém cổ lại đặt tên là Bình Dân với Thanh Lịch! Còn mấy thằng bán thuốc bắc nạo thai con gái lại đặt tên là Hồi Xuân với Cứu Thế! Văn học nớc mình rôm rả thật (“Những ngời thợ xẻ”). Cái Vy hỏi ông nội:

Đ

ờng ra trận mùa này đẹp lắm có phải không ông? ,” ông Bổng thì hồn nhiên: “Thế là nơi này yêu nơi kia, ngời này yêu ngời kia. Tất cả đều đất nớc mình, nhân dân mình cả. Vậy thì đất nớc muôn năm, nhân dân muôn năm! Hoan hô đèn cù!” (“Tớng về hu”), chuyện tình yêu giữa Sinh và Cấn: “Họ quen biết nhau trong dịp tình cờ. Hai ngời cùng trú dới mái hiên nhà trong một trận ma. Chuyện này đã có ngời viết (thế mới biết ở ta nhà văn thật xông xáo!) Theo đồn đại, đại để đấy là một xen (scène) về tình yêu giản dị, trong“ ”

sáng, không vụ lợi…” (“Không có vua”).

ở những miền không gian khác nhau, trong những thời điểm lịch sử khác nhau, Nguyễn Huy Thiệp cũng sẽ có cách sử dụng những lớp ngôn từ phù hợp. Đối với mảng truyện viết về đề tài miền núi xa, ta sẽ gặp lớp từ ngữ của các đồng bào miền núi mang đậm phong vị cổ xa nh: khau cút nhà sàn, Mờng Lm, Hua Tát, con dim, con don, mè loi, then, quản, mó nớc ,… cả những tên riêng cũng có tác dụng gợi lên không khí vùng miền nh: Pùa, Sạ, Hếnh, Lù, Pành, Khó, Hà Thị E, Hà Văn Nó, Bua…Khi viết về đề tài lịch sử, các từ cổ, các từ Hàn Việt chiếm u thế vợt trội. Điều này ta có thể khảo sát qua các truyện ngắn: “Phẩm tiết”, “Kiếm sắc”, “Vàng lửa”, “Chút thoáng Xuân H-

danh trong xã hội phong kiến nh: Vua, quan, Tri huyện Thặng , ấm Huy, ông Phủ Vĩnh Tờng, Tổng Cóc, bà huyện…, những từ chỉ một phạm trù của đạo đức xã hội nh: nhân, lễ nghĩa, trí, tín, …(ánh không tin ai, dùng ngời lấy chữ

hiệp, chữ nghĩa làm trọng, không coi nhân nghĩa trí tín ra gì - “Kiếm sắc”). Hơn nữa trong các truyện này, mật độ các từ Hán – Việt dày đặc.

Những truyện viết về đề tài thế sự của Nguyễn Huy Thiệp lại sử dụng nhiều lớp từ thông dụng, dân dã đến mức thô tục (vấn đề này chúng tôi đã phân tích kỹ ở mục 3.1 của chơng III). Trong những truyện này, tác giả cũng rất hay sử dụng những khẩu ngữ, những tiếng lóng, những câu chửi thề, chửi tục, các thành ngữ, tục ngữ, những câu ví von Chẳng hạn đoạn các đoạn đối…

thoại sau:

- Hôm nọ trên huyện công an hỏi tao: Ông làm nghề gì? Tao bảo làm“ ”

nghề đánh cá. Họ cời lăn lộn: Ông đánh l ới ng ời thì có! Mẹ kiếp! Hóa ra tao thành ông thánh Simon chứ còn gì nữa! (“Chảy đi sông ơi)

- Khảm bảo: Hai anh em mình mang tiếng có học mà Tết nhất đến một

bộ quần áo hẳn hoi không có . Đoài bảo: Chỉ có con đ” “ ờng lấy vợ giàu thôi. Tối nay mày đa tao đến con ông á nh sáng ban ngày nhé (” “Không có vua)

- Anh Bờng bảo: Ông anh này, phiền bác dụ cánh lái xe vào đây, bọn

này sẽ bán trực tiếp, không cho tay Thuyết biết, có đợc không? . Anh công

nhân bảo: Đợc, nhng có mầu không (” “Những ngời thợ xẻ).

- Hôm ấy ở bến xe, có ông đeo kính, để râu con kiến, tuổi bằng bố tôi bảo: Cô em ơi, cô em đi với anh đi . Tôi sợ quá, tôi bảo: Ông này hay nhỉ?“ ” “ ”

Ông ấy cời bảo: Xin lỗi nhé, tôi tởng em là bò lạc” ( “Những bài học nông

thôn

Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại khi đặt vào cửa miệng các nhân vật của mình những lời chửi rủa: “con ranh con, lại nói dối rồi” (“Những ng-

à?...cha bố con đĩ, để tý nữa đến đây tao bảo” (“Những bài học nông thôn”),

Đồ đĩ! Đồ mặt chó

“ ” ( Đời thế mà vui“ ”), “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng nào. Mày mợn danh ta để đi ăn cớp với chơi gái à?’

(“Phẩm tiết”), “tôi mà cáu lên thì ông ăn cứt” (“Giọt máu”)…

Nhìn chung, các lớp từ vựng trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp rất đa sắc diện, nó đợc khai thác phù hợp với từng loại đối tợng, từng nội dung, thể hiện cái nhìn đa chiều về hiện thực. Cách sử dụng ngôn từ cũng tạo cho sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp trở thành đa giọng điệu với nhiều sắc thái, thể hiện cái nhìn chủ quan của tác giả với cuộc sống. Đây chính là một đặc điểm của ngôn ngữ đa thanh trong truyện ngắn của ông.

Một phần của tài liệu NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP (Trang 91 - 96)