Chơng II: Kết cấu 2.1 Khái niệm kết cấu
2.3.2. Kết cấu truyện lồng trong truyện
Kiểu kết cấu này hết sức phức tạp, có thể gọi là đa kết cấu bởi lẽ tự thân mỗi truyện cũng là một tổ chức chịu sự chi phối của một tổ chức lớn hơn bao trùm. Kết cấu này đòi hỏi nhà văn phải khéo léo xâu chuỗi các câu chuyện nhỏ thành một thể thống nhất cả về nội dung lẫn hình thức, tạo thành một chỉnh thể trọn vẹn. Các truyện này có quan hệ chế định, ràng buộc, chi phối lẫn nhau và cùng hớng về một chủ đề chung của tác phẩm. Thế mạnh của kết cấu truyện lồng trong truyện là tạo sự luân phiên điểm nhìn nghệ thuật, đồng thời tạo nên một cái nhìn đa diện về nhân vật, đặc biệt nó cho phép nhà văn đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm của nhân vật, làm cho nhân vật hiện lên tr- ớc mắt bạn tự nhiên và sống động hơn. Nghệ thuật kết cấu truyện nh thế này đã góp phần không nhỏ cho sự phát triển của kỹ thuật tự sự hiện đại.
Kiểu kết cấu truyện lồng trong truyện rất xa lạ với văn học truyền thống Việt Nam. Mãi tới những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX văn học Việt Nam mới biết đến kiểu kết cấu này với những tác phẩm mở màn nh “Thầy
Lazaro Phiền” của Nguyễn Trọng Quản, “Câu chuyện nhà s” của Nguyễn
Bá Học, “Ôi! ái tình” của Công Bình. Và sau này, nó nở rộ trong văn đàn với những tác phẩm tiêu biểu nh: “Nốt cuối của bản nhạc Jazz” (Kiều Bích Hậu), “Mùa cua rận” (Mai Tiến Nghị), “Lá che phận ngời”(Phong Hân),
“Những bóng chiều đổ dài”(Vân Hạ), “Phần đen tối của thế giới” (Võ Thị
Xuân Hà) Đây là kết quả của quá trình đổi mới văn học, mà trực tiếp là từ…
kiểu cốt truyện phân mảnh của văn học hậu hiện đại phơng Tây những năm 60 của thế kỷ XX du nhập vào Việt Nam. Các nghệ sĩ Việt Nam tiếp nhận nó nh một làn sóng mới làm cho dòng chảy văn học thêm mạnh mẽ hơn. Và góp
phần không nhỏ cho tiến trình đổi mời văn học ấy là Nguyễn Huy Thiệp. Các tác phẩm kết cấu theo lối truyện lồng trong truyện đã tạo nên dấu ấn cá nhân cho Nguyễn Huy Thiệp với những tác phẩm thành công vang dội nh: “Con gái
thủy thần”, “Những ngọn gió Hua Tát”, “Trăn trâu cắt cỏ”, “Chút thoáng Xuân Hơng”, “Thơng cho cả đời bạc”, “Tội ác và trừng phạt”…
“Con gái thủy thần” là một tổ chức truyện gồm ba câu chuyện nhỏ (tác giả dự định có năm truyện) với tiêu đề: “Truyện thứ nhất”, “Truyện thứ hai”, “Truyện thứ ba”. Nhân vật chính trong cả ba câu chuyện này là Chơng. Nội dung xuyên thấm toàn bộ truyện là những hành trình đi tìm con gái thủy thần của chàng trai này. Trong mỗi câu chuyện, chàng Chơng ra đi nhng chỉ tìm đợc những mảnh vỡ của con ngời nàng: Khi thì hóa thân vào cô bé ăn trộm mía, khi thì trong hình ảnh của cô giáo Phợng (trong câu chuyện thứ nhất), lúc thì ẩn trong hình hài của cô Phợng con gái ông trùm xứ đạo (trong câu chuyện thứ hai), và khi thì lại ở đâu đó trong bóng ảnh cô Phợng của giới thợng lu, và còn có một phần trong cô bé Mây (truyện thứ ba). Điều đáng chú ý là trong mỗi câu chuyện thì đều đợc mở đầu bằng một chuyến ra đi, trải qua một quá trình vật lộn, tìm kiếm để rồi lại thất bại. Kết thúc mỗi một cuộc hành trình cũ lại mở ra một cuộc hành trình mới. Đó là kiểu kết thúc mở mà ta thờng gặp trong nhiều truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp. Tác giả đã để nhân vật liên tục ra đi tìm sự thực về con gái thủy thần, không biết đâu là điểm dừng. Dòng chảy của thời gian đợc tạo ra từ một dòng chảy tuần hoàn liên tục. Không gian của truyện cũng là không gian mở tiếp nối miên man, bất tận. Nhân vật nh bị cuốn vào vòng xoáy của những cuộc kiếm tìm, giống nh cuộc săn đuổi những điều phù du nên không biết đâu là đích cuối cùng. Bạn đọc bắt gặp một điệp khúc giống nh một giai điệu buồn ở phần cuối mỗi câu chuyện:
“Trớc mặt tôi, dòng sông đang thao thiết chảy. Sông chảy ra biển. Biển
rộng vô cùng. Tôi cha biết biển, mà tôi đã sống nửa cuộc đời rồi đấy Thời…
Tôi đứng lên, đi về nhà. Ngày mai tôi đi ra biển. Ngoài biển không có thủy thần ”
(Truyện thứ nhất)
“Tôi vùng bỏ đi nh chạy. Trớc mặt tôi là dòng sông. Sông chảy ra biển,
biển rộng vô cùng. Tôi cha biết biển Thế mà tôi sống nửa cuộc đời rồi đấy.…
Thời gian cũng thao thiết trôi. Chỉ ít năm nữa đến năm 2000…
Tôi cứ đi Phía tr… ớc mặt tôi còn biết bao điều bất ngờ chờ đợi. Nàng là ai? Con gái thủy thần? Nàng ở đâu? Con gái thủy thần? Là tình chi? Con gái thủy thần? Để tôi mợn màu son phấn ra đi…”
(Truyện thứ hai)
“Tôi cứ đi, đi mãi Tr… ớc mặt tôii là dòng sông thao thiết. Sông chảy ra biển. Biển rộng vô cùng. Tôi cha đến biển Mà tôi sống nửa cuộc đời rồi đấy.…
Chỉ vài năm nữa đến năm 2000.
Con gái thủy thần? Nàng ở đâu? Nàng ở chỗ nào? Vì cái gì? Bởi lẽ gì? Để tôi mợn màu son phấn ra đi…
Con gái thủy thần? Nàng ở đâu? Nàng ở chỗ nào? Vì cái gì? Để tôi m- ợn màu son phấn ra đi…
(Truyện thứ ba)
Nh vậy ba truyện này cùng nằm trong quỹ đạo của khát vọng đi tìm cái đẹp của con ngời và dụng ý “giải thiêng” huyền thoại. Chính mạch t tởng này đã gắn kết các câu chuyện thành một sinh thể nghệ thuật hết sức sống động.
“Những ngọn gió Hua Tát” cũng có chung kiểu kết cấu truyện lồng trong truyện giống nh “Con gái thủy thần”. Truyện chiếm đợc cảm tình của đông đảo bạn đọc không phải chỉ ở nội dung mà có lẽ ở chính lối kết cấu độc đáo rất Thiệp. Thực vậy, mở đầu truyện, tác giả đã dẫn ngời đọc bớc vào thế giới huyền bí mang đậm màu sắc và hơng vị cổ tích. Sau khi giới thiệu sơ lợc
về bản Hua Tát, tác giả lần lợt triển khai nội dung của mời câu chuyện nhỏ, chúng đợc trình bày theo trình tự:
Truyện thứ nhất: Trái tim hổ
Truyện thứ hai: Con thú lớn nhất
Truyện thứ ba: Nàng Bua
Truyện thứ t: Tiệc xòe hoa vui nhất
Truyện thứ năm: Sói trả thù
Truyện thứ sáu: Đất quên
Truyện thứ bảy: Chiếc tù và bỏ quên
Truyện thứ tám: Sạ
Truyện thứ chín: Nạn dịch
Truyện thứ mời: Nàng Sinh
Xét về mặt trình tự xuất hiện, mời câu chuyện này có thể thay đổi vị trí số học cho nhau mà không hề làm ảnh hởng tới nội dung của từng truyện. Thế nhng không phải ngẫu nhiên mà tác giả sắp xếp chúng trong một cụm truyện. Chúng không đơn thuần liên kết với nhau nh lối liên kết cơ học mà chúng đợc kết nối với nhau bởi một mối tơng liên chặt chẽ: Cả mời câu chuyện này đều có chung một không gian là bản Hua Tát. Nơi sinh sống của các nhân vật trong truyện nh Pùa, Khó (Trái tim hổ), Hà văn Nó, Hà Thị E (Tiệc xòe hoa
vui nhất), Nàng Sinh (Nàng Sinh), Lù, Hếnh (Nạn dịch) là những nhân vật…
sống trong bản Hua Tát. Hơn thế một số nhân vật xuất hiện trong truyện này lại xuất hiện trong truyện khác, chẳng hạn ông Pành trong “Đất quên” và Chàng Sạ ngông cuồng trong “Sạ”, trởng bản Hà Văn Nó xuất hiện trong cả hai truyện “Tiệc xòe hoa vui nhất” và “Chiếc tù và bị bỏ quên”, chàng Khó xuất hiện cả ở hai truyện “Nàng Sinh” và “Trái tim hổ”. Đây chính là sợi dây liên kết các truyện lại với nhau, tạo ra mạch ngầm t tởng mà tác giả muốn gửi gắm trong câu chuyện này ngay khi mở đầu: “Có thể những truyện cổ ấy nói
nhiều đến nỗi đau khổ của con ngời, nhng chính hiểu rõ những đau khổ ấy mà ở trong ta nảy nở ra sự sáng suốt đạo đức, lòng cao thợng, tính ngời”. Không giáo huấn, không lên giọng nhng những tầng triết lý nhân sinh cùng ý nghĩa giáo dục của truyện vẫn cứ sâu sắc một cách tự nhiên.
“Chút thoáng Xuân Hơng” có kết cấu tơng tự nh “Con gái thủy
thần”. Truyện có kết cấu chặt chẽ viết về một chân dung văn học nổi tiếng
trong quá khứ. Câu chuyện đợc chia làm ba truyện nhỏ tơng ứng với ba ngời đàn ông từng xuất hiện trong cuộc đời của nữ sĩ Xuân Hơng: Tổng Cóc, Ông phủ Vĩnh Tờng, Chiêu Hổ. Các truyện này gần nh tồn tại độc lập với nhau nh- ng xâu chuỗi lại với nhau ta sẽ đợc một hình ảnh Hồ Xuân Hơng trọn vẹn, mặc dầu nhân vật nữ này rất ít khi xuất hiện một cách trực tiếp trong từng truyện, mà hình ảnh nàng chỉ thấp thoáng qua ấy suy nghĩ của các nhân vật khác có liên quan đến cuộc đời nàng. Điều này đợc lý giải ngay ở nhan đề của truyện: “Chút thoáng Xuân Hơng”.
Trong truyện thứ nhất, Xuân Hơng hiện lên qua những suy nghĩ của Tổng Cóc. Có lẽ dụng ý của tác giả là để nàng hiện lên trớc sự hình dung của bạn đọc nh là một nhân vật trong cổ tích, một nhân vật huyền thoại. Truyện kết thúc bằng chi tiết Tổng Cóc “ngơ ngác nhìn xung quanh ngôi từ đờng tĩnh lặng tìm bóng của Xuân Hơng”. Phải chăng đây là cuộc kiếm tìm hình bóng chập chờn của cái đẹp trong cô đơn, tĩnh lặng, trong những cố gắng nhọc nhằn của sáng tạo là sứ mệnh của ngời nghệ sĩ.
Truyện thứ hai, kể về đám tang ông Phủ Vĩnh Tờng, về thế giới quan tr- ờng. Hình ảnh Xuân Hơng đợc nhìn chủ yếu qua ấm Huy: “Chàng trọng Xuân Hơng vì bà sáng suốt hơn chồng. Bà gieo ở lòng chàng một khối kính phục và sợ hãi”. Một lần khác ấm Huy nhìn thấy “Nàng đang kể chuyện gì đó và lũ trẻ con cời nh nắc nẻ”. Và Xuân Hơng còn xuất hiện qua lời đối thoại vô cùng sắc sảo với tri huyện Thặng: “Điều ấy vẫn thế, Xuân Hơng tham gia câu
chuyện. Tôi không ngờ ông tri huyện tiên tri cho cả cuộc thế thời nay điều ấy”. Trong truyện thứ nhất ta thấy Xuân Hơng không hề gặp gỡ Tổng Cóc. Trong truyện thứ hai này nàng lại đợc đặt trong tình thế ông phủ Vĩnh Tờng đã qua đời. Phải chăng tác giả muốn gợi lên nỗi cô đơn khủng khiếp bủa vây trong tâm hồn nhạy cảm của ngời nghệ sĩ. Kết thúc truyện này là hình ảnh Xuân Hơng “mặc áo xô gai đang nức nở khóc, đang nức nở khóc cho nỗi cô đơn mênh mông của cõi đời”.
Truyện thứ ba có lẽ ít liên quan nhất đến Xuân Hơng. Hình ảnh nàng đ- ợc gợi nhớ đến qua cuộc tình với Chiêu Hổ. ở đây tác giả đã di chuyển điểm nhìn nghệ thuật hết sức linh hoạt. Hình tợng nhân vật Xuân Hơng đợc ký thác qua hình ảnh ngời phụ nữ làm nghề chăn nuôi cũng tên là Hơng. Cuộc va chạm giữa anh chàng đảm nhận vai Chiêu Hổ và cô Hơng trên một chuyến đò khiến cho nội dung ý nghĩa của câu chuyện càng thêm sâu sắc thể hiện ở phần cuối của câu chuyện: “Anh vừa thu đợc và vừa đánh mất một buổi chiều rồi.Có hề gì đâu? Thời gian thật là hào phóng. Nhng mà hãy vì sự hào phóng ấy ta phải sống cho nhanh lên, có ích.
Với cuộc đời này . Không chờ gì cả. Có lẽ ngày xa chính là Xuân Hơng đã sống thế . ”
Nghệ thuật trần thuật của truyện hết sức năng động, nó đã đã thực hiện chức năng liên kết các văn bản lại với nhau thành một thể thống nhất. Hình ảnh Xuân Hơng mặc dầu đợc lặp lại với tần số không đều nhng với kỹ thuật di động điểm nhìn của tác giả, ta thấy nàng xuất hiện khi thì trực tiếp, khi thì gián tiếp, lúc thì phảng phất trong tâm trí của Tổng Cóc nh một nhân vật cổ tích, lúc lại là một chứng nhân cho nỗi cô đơn trong tâm hồn ngời nghệ sĩ, khi thì lại là một con ngời hết sức gần gũi với đời thờng. Song dù ở vị trí nào, dù đợc nhìn từ góc độ nào thì con ngời nàng vẫn hiện lên hết sức đẹp đẽ, tự nhiên. Qua đây ta thấy nghệ thuật đặc sắc của truyện đợc xử lý tài tình qua ngòi bút hiện đại của Nguyễn Huy Thiệp. Ông đã mở ra một hớng mới cho nghệ thuật
viết truyện ngắn: Nghệ thuật đảo ngợc hai tuyến nhân vật, từ đó chân dung nhân vật đợc hiện lên hết sức sắc sảo, sâu xa, nhân vật thời quá khứ đợc nhìn từ góc độ ngày nay.
Cùng nằm trong cảm hứng viết về nhân vật văn học, “Thơng cho cả đời
bạc” cũng đợc đợc cấu kết nên bởi truyện lồng trong truyện. Truyện kể về
cuộc đời, con ngời và sự nghiệp thơ của Trần Tế Xơng. Khác hẳn những truyện khác có cùng kết cấu, truyện này đợc viết nên từ những t liệu lịch sử văn học và những bài thơ của chính Trần Tế Xơng. Nhìn một cách tổng thể thì đây là cuộc trò chuyện giữa ba ngời: Đặng Tử Mẫn, cụ Khổng và cụ Đồng Thịnh. Họ cùng kể cho nhau nghe những giai thoại về Tú Xơng. Trình tự lần l- ợt là:
- Tiểu sử Tú Xơng
- Giai thoại đi hát mất ô.
- Giai thoại vợ bắt con trói
- Đoạn kết
- Giai thoại cô đào Thu
Giữa các phần tác giả lại đánh số thứ tự I - II – III báo hiệu chuyển sang một phần nội dung nhỏ khác có liên quan đến Tú Xơng. Thờng thì khi tác giả nói đến “đoạn kết” thì có nghĩa là câu chuyện đến đó sẽ kết thúc. Thế nhng trong truyện này sau đoạn kết câu chuyện không kết thúc mà lại mở ra một giai thoại mới về nhân vật: “Giai thoại cô đào Thu”. Kết thúc mở nh vậy mang một dụng ý nghệ thuật rất rõ: giai thoại về Tú Xơng còn mãi trong đời sống chúng ta. Có lẽ vì vậy mà khi kể về mỗi giai thoại, ta thấy không gian truyện đợc mở ra theo bề rộng của đời sống: khi thì là không gian chợ Rồng Nam Định, khi thì là không gian trờng thi Nam Định nơi Tú Xơng đi thi, khi thì lại là không gian gia đình Tú Xơng, lúc lại là nhà hát cô đầu nơi Tú Xơng hay lui đến với cô đào Thu. Thời gian cũng là thời gian của đời ngời. Rõ ràng cách thức nhà văn mở rộng kết cấu cốt truyện nh thế để cho bạn đọc thấy đợc
sức sống mãnh liệt của hình ảnh Tứ Xơng trong tâm thức mỗi chúng ta. Ông xuất hiện ở bất cứ nơi đâu, trong bất cứ trờng hợp nào. Ngời ta cứ mở miệng xuất khẩu là lại ra thơ Tú Xơng hoặc các giai thoại về ông. Ông gần gũi với chúng ta nh chính cuộc sống vậy.
Các truyện ngắn khác nh “Tội ác và trừng phạt”, “Thơng nhớ đồng
quê…cũng nằm trong mạch kết cấu truyện lồng trong truyện. Tác giả luôn tỏ ra rất khéo léo khi xâu chuỗi những mảnh hiện thực trong đời sống tâm hồn con ngời và đời sống xã hội thành một sinh thể nghệ thuật tràn đầy sức sống. Và có lẽ đây là sở trờng trong bút pháp nghệ thuật của nhà văn. Bởi vì, riêng trong mảng kết cấu này nhà văn đã làm khuấy động cả văn đàn. Trớc đó đã có rất nhiều nhà văn viết theo lối kết cấu này nh chúng tôi đã nêu ở phần đầu của mục này, thế nhng, chỉ đến những truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp thì thực sự vùng đất văn học này mới đợc cày sâu và cho ra những trái ngọt, đem lại một vụ mùa bội thu. Nói nh vậy không có gì là cờng điệu. Khi những sáng tác này liên tiếp ra mắt bạn đọc, ngời ta bỗng nhận thấy cái “gu”, “sở trờng” của Nguyễn Huy Thiệp là rất thích làm mới mình bằng một lối viết rất hiện đại, rất riêng, nó tạo nên nét phong cách rất phóng khoáng, mạnh mẽ, táo bạo cho ông.
Về mặt lý thuyết lý luận văn học, qua nghiên cứu thực tế, chúng tôi nhận thấy có một vấn đề cha đợc thống nhất trong việc sử dụng các thuật ngữ,